Tác giả đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên
Tác giả đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên
Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu...
Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
(Trích “Đánh thức trầu”,Trần Đăng Khoa)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
b. Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước khi hái lá để làm gì?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
“Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào”
d. Qua đoạn trích, em hãy rút ra bài học về cách ứng xử với thiên nhiên và lí giải.
Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào mày cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu
Đã dậy chưa hả trầu
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi
Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước khi hái là gì?
Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
giúp mình với
Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
Giúp mình với
Cách xưng hô “mày”, “tao” và việc lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ thể hiện tình cảm như thế nào giữa cậu bé với cây trầu
giúp mình với
Sao không về Vàng ơi?
Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày mắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao rất chặt
Thế là mày tất bật Đưa vội tao vào nhà Dù tao đi đâu xa Cũng nhớ mày lắm đấy…
| Hôm nay tao bỗng thấy Cái cổng rộng thế này Vì không thấy bóng mày Nằm chờ tao trước cửa Không nghe tiếng mày sủa Như những buổi trưa nào Không thấy mày đón tao Cái đuôi vàng ngoáy tít Cái mũi đen khịt khịt Mày không bắt tay tao Tay tao buồn lắm sao!
Sao không về hả chó? Nghe bom thằng Mỹ nổ Mày bỏ chạy đi đâu? Tao chờ mày đã lâu Cơm phần mày để cửa Sao không về hả chó? Tao nhớ mày lắm đó Vàng ơi là Vàng ơi!... |
Kỉ niệm ngày mất chó 3-4-1967
TRẦN ĐĂNG KHOA
(Góc sân và khoảng trời, NXB Văn học, Hà Nội, 2006)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)
Câu 2: Tác phẩm thể hiện nội dung gì? Chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ. (1,5 điểm)
Câu 3: Xác định các từ láy trong bài thơ và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó. (2.0 điểm)
Câu 4: Từ nội dung của bài thơ trên, em hãy nêu những việc làm thể hiện tình yêu với động vật. (1.0 điểm)
Khi đánh thức trầu ,cậu bé dường như không chỉ tin rằng trầu có thể nghe đc điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy? . Mn giúp mình với.
Bà ơi mùa hạ đi đâu? Chùm vải trọc đầu trốn biệt trên cây Tiếng sấm trốn lẩn vào mây Quạt nan nằm nhớ bàn tay của bà câu 1: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu vài đặc điểm cơ bản của thể thơ đó
Bà ơi mùa hạ đi đâu? Chùm vải trọc đầu trốn biệt trên cây Tiếng sấm trốn lẩn vào mây Quạt nan nằm nhớ bàn tay của bà câu 1: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu vài đặc điểm cơ bản của thể thơ đó