Bà ơi mùa hạ đi đâu? Chùm vải trọc đầu trốn biệt trên cây Tiếng sấm trốn lẩn vào mây Quạt nan nằm nhớ bàn tay của bà câu 1: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu vài đặc điểm cơ bản của thể thơ đó
Bà ơi mùa hạ đi đâu? Chùm vải trọc đầu trốn biệt trên cây Tiếng sấm trốn lẩn vào mây Quạt nan nằm nhớ bàn tay của bà Nêu ý nghĩa của bài thơ trên?
Hãy tìm và nêu tác dụng của phép tu từ trong 2 câu thơ : "Tiếng sấm trốn lẩn vào mây Quạt nan nằm nhớ bàn tay của bà"
trong bài bà ơi mùa hạ đi đâu nêu đặc điểm cơ bạn của thể thơ đó
Chỉ ra từ ghép trong câu thơ " Bà ơi mùa hạ đi đâu?"
mẹ là cơn gió mùa thu
cho con mát mẻ lời ru năm nào
mẹ là đêm sáng trăng sao
soi đường chỉ lỗi con vào bến mơ
Câu 1 : Xác định thể thơ trên đoạn văn trên ? Đặc điểm nhận biết thể thơ đó?
Câu 2 : Cảm nhận của em về khổ thơ trên ?( gạch ý)
Viết được đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nội dung hoặc ý nghĩa của văn bản “Mây và Sóng” hoặc “Gió lạnh đầu mùa” hoặc “Tuổi thơ tôi” hoặc “Con gái của mẹ”
những đặc điểm nào của cây dừa được nêu trong đoạn văn trênCây dừa xanh toả nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời“
a. Xác định thể loại của văn bản trên.
b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h. Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
_giúp mình với_