Chương II- Điện từ học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Việt Dũng Cao

TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG 2 – ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 1: Khi cho cuộn dây kín quay trong từ trƣờng của nam châm hiện tƣợng gì xảy ra?
A. Xuất hiện dòng điện biến đổi.
B. Xuất hiện dòng điện một chiều.
C. Không có hiện tượng gì.
D. Xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Câu 2. Khi cho nam châm quay trƣớc cuộn dây dẫn kín hiện tƣợng gì xảy ra?
A. Xuất hiện dòng điện biến đổi.
B. Xuất hiện dòng điện một chiều.
C. Không có hiện tượng gì.
D. Xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Câu 3. Máy phát điện xoay chiều có các bộ phận chính sao đây.?
A. Bộ phận stato( đứng yên), rôto(phần quay)
B. Bộ phận stato( phần quay), rôto(phần đứng yên)
C. Nam châm và bộ góp điện.
D. Cuộn dây dẫn và bộ góp điện.
Câu 4: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên yếu tố nào?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng dịch chuyển của dòng điện.
C. Hiện tượng truyền tải điện năng.
D. Hiện tượng quay của rôto.
Câu 5: . Máy phát điện trong kĩ thuật có:
A. các cuộn dây là stato còn rôto là các nam châm điện mạnh.
B. các cuộn dây là stato còn rôto là các nam châm vĩnh cửu
C. các cuộn dây là rôto còn stato là các nam châm vĩnh cửu.
D. các cuộn dây là rôto còn stato là các nam châm điện mạnh.
Câu 6: Các máy phát điện đều biến đổi .................... thành điện năng.
A. Nhiệt năng. B. Thủy năng.
C. Cơ năng. D. Năng lượng gió.
Câu 7. Dòng điện xoay chiều có tác dụng có tác dụng?
A. Tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng cơ.
B. Tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ.
C. tác dụng nhiệt, tác dụng hóa và tác dụng từ.
D. tác dụng nhiệt, tác dụng hóa và tác dụng cơ.
Câu 8: Dựa vào tác dụng nào của dòng điện mà ta có thể phân biệt đó là dòng điện một chiều hay xoay chiều?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang.
C. Tác dụng cơ. D. Tác dụng từ.
Câu 9: Nhận biết các kí hiệu ghi trên dụng cụ ampe kế và vôn kế dùng xoay chiều.
A. Ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay dấu -, dấu +).
B. . Ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu DC (hay dấu ~).
C. Ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu DC (hay dấu -, dấu +).
D. Ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay dấu ~ ).
Câu 10: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hoá
thành dạng năng lƣợng nào sau đây?
A. Hoá năng B. Nhiệt năng
C. Năng lượng từ trường D. Năng lượng ánh sáng
Câu 11: Công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đƣờng dây dẫn điện là:
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Cấu tạo của máy biến thế gồm các bộ phận chính sau:
A. Lõi thép và dây quấn. B. Nam châm và dây quấn.
C. Lõi thép và nam châm. D. Nam châm và cuộn dây.
Câu 13: Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy
biến áp thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. Vậy
từ trƣờng sinh ra trong lỏi sắt của máy biến thế là từ trƣờng:
A. Từ trường không thay đổi. B. Từ trường biến thiên tăng giảm.
C. Từ trường mạnh. D. Từ trường đều.
Câu 14: Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy biến áp bằng tỉ số giữa
số vòng dây của các cuộn dây đó. Nên ta có công thức:
A. U2/U1 = N1/N2 B. U1/U2 = N2/N1
C. U1/U2 = N1/N2 D. U1.U2 = N1.N2
Câu 15: Máy biến áp tăng thế khi:
A. hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U1>U2).
B. hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn sơ cấp nhỏ hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U1<U2).
C. hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp (U1>U2).
D. hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp nhỏ hơn hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp (U1<U2).
Câu 16: Máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp 4 lần số vòng dây cuộn sơ cấp,
máy này có thể:
A) Giảm điện thế được 4 lần. B) Tăng hiệu điện thế gấp 4 lần
C) Giảm điện thế được 8 lần. D) Tăng hiệu điện thế gấp 16 lần
Câu 17: Máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp 4 lần số vòng dây cuộn sơ cấp,
máy này có thể …….. điện áp:
A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần
C. Giảm 8 lần. D. Tăng 16 lần
Câu 18: Ngƣời ta tải cùng một công suất điện trên cùng một đƣờng dây dẫn. Công
suất hao phí khi sử dung hiệu điện thế U1=25000V với khi sử dụng hiệu điện thế
U2=100000V P2 so với P1 nhƣ thế nào?
A. Giảm 4 lần; B. Giảm 16 lần;
C. Tăng 16 lần; D. Tăng 4 lần
Câu 19: Ngƣời ta tải cùng một công suất điện trên cùng một đƣờng dây dẫn. Công suất hao phí khi sử dung hiệu điện thế U1=25 000V so với khi sử dụng hiệu điện thế U2=100 000V thì P1 so với P2 nhƣ thế nào:
A/ Giảm 4 lần; B/ Giảm 16 lần; C/ Tăng 16 lần; D/ Tăng 4 lần
Câu 20: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp là 240 vòng, ngƣời ta đặt vào hai đầu cuộn này một điện áp là 12V. Hỏi hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu? Biết số vòng của cuộn này là 320 vòng.
A/ 16V; B/ 9V; C/ 1,6V; D/ 0,9V
Câu 21: Ngƣời ta đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một điện áp 6V, với số vòng là 240. Điện thế ở cuộn thứ cấp đo đƣợc là 9V. Hỏi số vòng cuộn này là:
A/ 160 vòng; B/ 16 vòng; C/ 360 vòng; D/ 36 vòng
Câu 22: Ngƣời ta cần điện thế đầu ra của máy biến thế là 12V, cuộn này có 240 vòng. Cần phải đặt vào cuộn sơ cấp điện thế là giá trị nào trong các giá trị sau? Biết rằng cuộn này có 400 vòng.
A/ 20V; B/ 2,0V C/ 72V D/ 7,2V
Câu 23: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp là 250 vòng, ngƣời ta đặt vào hai đầu cuộn này một điện áp là 12V. Biết số vòng của cuộn thứ cấp là 300 vòng. Hiệu điện thế ở cuộn này là kết quả nào:
A/ 144V ; B/ 0,144V ; C/ 1,44V ; D/ 14,4V
Câu 24: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp là 400 vòng, ngƣời ta đặt vào hai đầu cuộn này một điện thế là 12V. Biết số vòng của cuộn thứ cấp là 320 vòng. Hiệu điện thế ở cuộn này là kết quả nào:
A. 960V ; B. 96V ; C. 9,6V ; D. 0,96V
Câu 25: Máy biến thế dùng để:
A. Giữ hiệu điện thế không đổi. B. Giữ cường độ dòng điện không đổi.
C. Tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế.


Các câu hỏi tương tự
Tran Hoang Anh
Xem chi tiết
hyy hii
Xem chi tiết
Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
phạm kim liên
Xem chi tiết
Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết
lekhoi
Xem chi tiết
lệ thị huyền anh
Xem chi tiết
Linh Tran
Xem chi tiết
Phạm Nhật Anh
Xem chi tiết