Bài 17. Ôn tập chương II và chương III

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Văn Duy Thường

Trả lời giúp mình mấy câu hỏi này với:

1. Lãnh địa phong kiến là gì?

2. Đặc điểm cơ bản của nền kinh tế trong lãnh địa phong kiến.

3. Chữ viết riêng của người Ấn Độ là gì?

4. Trung Quốc thời phong kiến trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á dưới triều nào?

5. Giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu là gì?

6. Nêu công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc?

7. Sau khi lên ngôi vua, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?

8. Nêu tình hình giáo dục, văn hóa ở thời Lý.

9. Người làm nên chiến thắng ở Vân Đồn là ai?

10. Nêu các mốc sự kiện lớn của lịch sử dân tộc ta ở 3 thời: Thời Đinh, thời Tiền Lê, thời Lý.

11. Nêu tình hình luật pháp nước ta ở thời Lý và thời Trần. Nhận xét?

12. Nêu công lao của Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn đối với lịch sử dân tộc qua mỗi cuộc kháng chiến.

Bạn nào giúp mình làm hết với, mình cảm ơn trước ^^

Bùi Thiên Lam
17 tháng 12 2018 lúc 12:16

1.Lãnh địa phong kiến là: Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.

2. Đặc điểm lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

3. Chữ viết Ấn Độ: bắt nguồn từ chữ Phạn (chữ Hin-đu)

4. Trung Quốc thời phong kiến trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á dưới triều Đường

5. Giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu: thống trị, bị trị

6. Công lao Đinh Bộ Lĩnh

- Dẹp loạn 12 sứ quân

- Thống nhất đất nước

7. Sau khi lên ngôi vua, Đinh Bộ Lĩnh đã:

- Lên ngôi vua, lập ra nhà Đinh

- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình)

- Sai sứ sang giao hảo với nhà Tống

- Xây dựng điện, đúc tiền, đưa ra 1 số hình phạt

- Cử các tướng có công trông coi các chức vụ quan trọng

8. Tình hình giáo dục, văn hóa thời Lý:

- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
9. Người làm nên chiến thắng ở Vân Đồn là Trần Khánh Dư

10.

968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp "loạn 12 sứ quân".
968-980 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
981 Lê Hoàn đánh bại quân Tống
981-1009 Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư
1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý
1010 Lý Thái Tổ dời đô về Đại la, đổi tên thành Thăng Long
1042 Nhà Lý ban hành Hình thư
1054 Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt
1070 Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử
1076 Lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
1077

Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi

Còn 2 câu nữa bạn tự làm đi, ko thì tối rảnh mình trả lời sau

Nhớ chọn

thien
18 tháng 12 2018 lúc 5:20

1.Lãnh địa phong kiến là: Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.

2. Đặc điểm lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

3. Chữ viết Ấn Độ: bắt nguồn từ chữ Phạn (chữ Hin-đu)

4. Trung Quốc thời phong kiến trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á dưới triều Đường

5. Giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu: thống trị, bị trị

6. Công lao Đinh Bộ Lĩnh

- Dẹp loạn 12 sứ quân

- Thống nhất đất nước

7. Sau khi lên ngôi vua, Đinh Bộ Lĩnh đã:

- Lên ngôi vua, lập ra nhà Đinh

- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình)

- Sai sứ sang giao hảo với nhà Tống

- Xây dựng điện, đúc tiền, đưa ra 1 số hình phạt

- Cử các tướng có công trông coi các chức vụ quan trọng

8. Tình hình giáo dục, văn hóa thời Lý:

- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
9. Người làm nên chiến thắng ở Vân Đồn là Trần Khánh Dư

10.

968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp "loạn 12 sứ quân".
968-980 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
981 Lê Hoàn đánh bại quân Tống
981-1009 Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư
1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý
1010 Lý Thái Tổ dời đô về Đại la, đổi tên thành Thăng Long
1042 Nhà Lý ban hành Hình thư
1054 Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt
1070 Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử
1076 Lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
1077

Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống th


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị thùy dung
Xem chi tiết
Nguyệt Hạ Chi
Xem chi tiết
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Đào Tuấn
Xem chi tiết
Võ Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết