Câu 2 :
-Thực vật:
+ Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió
+ Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,..
-Động vật:
+ Thích nghi nhờ có:
Lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...)
Lớp lông dày (gấu trắng, tuần lộc,....)
Lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt,..)
+ Sống thành đàn đông đúc đẻ đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh lạnh giá
Câu 3 :
So sánh :
Cây công nghiệp | Cây lương thực |
quy mô.......lớn....... | quy mô.......nhỏ...... |
mục đích.....xuất khẩu....... | mục đích.......sử dụng trong nước..... |
loại nông sản....cao su......... | loại nông sản...lúa mì........... |
phân bố.........tại các vùng đồng bằng lớn............ | phân bố......ven biển........ |
kỹ thuật........tân tiến........ | kỹ thuật........lạc hậu......... |
Câu 3:
- Sản xuất cây công nghiệp được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu. Các đồn điền thuộc sở hữu của các công ty tư bản nước ngoài, tổ chức sản xuất theo quy mô lớn.
- Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy là chủ yếu, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón,dựa vào sức người năng suất thấp, không đáp ứng được nhu cầu.
Câu 2:
*Động vật
- Có lớp mỡ dày, có lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước
- Sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau
- Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông.
*Thực vật
- Vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim
- Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y...
Câu 1: (Mik ko bt)
Câu 2:
- Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh nhờ có bộ lông dầy ko thấm nước và lớp mỡ dầy.
- Một số động vật dùng hình thức ngủ đông hoặc di cư tránh rét.