- Xét nguyên tử M:
2p + n = 58. mà p \(\le\)n \(\le\)1,5p
=> p = 19, n = 20. => M là K.
- xét nguyên tử X.
2p + n = 52. mà p \(\le\)n \(\le\)1,5p
=> p = 17, n = 18. => M là Cl.
vậy Hợp chất là KCl
- Xét nguyên tử M:
2p + n = 58. mà p \(\le\)n \(\le\)1,5p
=> p = 19, n = 20. => M là K.
- xét nguyên tử X.
2p + n = 52. mà p \(\le\)n \(\le\)1,5p
=> p = 17, n = 18. => M là Cl.
vậy Hợp chất là KCl
Hợp chất A có công thức M2X . Tổng số 3 loại hạt cơ bản (n, p, e) trong A là 140 hạt. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử M lớn hơn tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 22 hạt. Trong nguyên tử M thì số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Trong nguyên tử X thì số proton bằng số hạt notron. Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của M, X ; công thức phân tử . và gọi tên hợp chất A.
Mong mọi người giúp hộ ạ
trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,ế,n là 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. số khối của ntu M lớn hơn số khối ntu X là 5. tổng số hạt p,e,n trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. số hiệu ntu của M là
nguyên tử M có tổng số hạt 34, nguyên tử X có tổng số hạt 52. M và X tạo được với nhau hợp chất MX. xác định công thức MX.
nguyên tử nguyên tố x có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện ở hạt nhân ít hơn hạt không mang điện là 1 hạt. xác định z, n, a và viết kí hiệu nguyên tử x
tổng số hạt trong hợp chất AB2 =64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B. Viết công thức phân tử của hợp chất trên
g. Tổng số hạt trong nguyên tử là 13. h. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 và có số proton lớn hơn 16
Nguyên tử nguyên tố x có tổng số hạt là 52. Trong hạt nhân có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt hãy tìm số hạt Z, E, N
1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử X có 15e và 16n.
b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.
c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.
d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.
e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 4.
f) Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
g) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện.
h) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 180. Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 37:53.
2. Trong một nguyên tử, tổng số hạt: proton, nơtron và electron
là 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một.
a) Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử.
b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân.
c.) Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào?
3. Viết kí hiệu nguyên tử X trong các trường hợp sau đây:
a) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 10.
b) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13.
4. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 21. Viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của R.
5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 34 và có số khối nhỏ hơn 24. Hãy viết ký hiệu đầy đủ của nguyên tử X.
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó một số hạt mang điện tích dương nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt a. hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử X B. Xác định vị trí X trong bảng thống kê tuần hoàn