Tổng số hạt = 2.(2p +N ) + 8.2 + 8 = 140
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 44 = ( 2.2p + 2.8 ) - ( 2n + 8)
từ 2 pt trên giải ra tìm p và n => M
Tổng số hạt = 2.(2p +N ) + 8.2 + 8 = 140
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 44 = ( 2.2p + 2.8 ) - ( 2n + 8)
từ 2 pt trên giải ra tìm p và n => M
Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử của M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 8.
a. Tìm công thức phân tử MX3.
b. Viết cấu hình e của M và X.
trong oxit của một kim loại R hóa trị I tổng số hạt cơ bản là 140. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt . Biết nguyên tử oxi rong oxit là nguyên tử oxi 16 8
a. Xác định kim loại R và công thức oxit trên
b. Cho 18.8g oxit trên vào 181.2 ml nước nguyên chất thu được dung dịch X . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X
Em cảm ơn ạ.
Bài 3: Một nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm 1 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử X
Biết tổng số hạt cơ bản(p,n,e) trong 1 nguyên tử X là 155.Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt.Tính số khối và tên của nguyên tử đó
Tổng số hạt cơ bản x là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạy không mang điện là 17 hạt. Vậy x là nguyên tố nào
nguyên tử của một nguyên tố X có tổng cơ bản (proton,notron,electron)là 82 biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Tổng số proton và số notrong của nguyên tố X là
tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212,trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt ko mang điện là 68. tìm m
Tổng số hạt của nguyên tử x là 82 ,trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 .hãy xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử x
A là hợp chât có công thức MX3. Tổng số hạt P,N,E trong A là 196. Trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 60. Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8. Tổng số hạt trong ion X- nhiều hơn tổng số hạt trong ion M^3+ là 16. viết kí hiệu ntu của M,X