tính nhanh các tổng sau
a , 1 + 2+3+4 +5+....+n
b, 1+3+5+7+.....+(2n-1)
c , 2+4+6+8+....+2n
d, 1+6+11+ 16+.....+46+51
e, 2+5+11+....+47+65
g , 3+12+48+....+3072+12288
h, 2+5+17+12+.....+81+131
i, 49-51 +53-55+57-59+61-63+65
giup minh nha
Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên
Bài tập toán lớp 6 chương 2
Bài tập toán số nguyên lớp 6 chương 2
Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên bao gồm các bài tập và đề thi tham khảo chương 2 số học lớp 6, dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, nhằm giúp các em hệ thống kiến thức học tập, ôn tập tốt môn Toán lớp 6. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo các bài tập môn Toán dưới đây về chủ đề số Nguyên.
Bài tập toán lớp 6 - Các dạng bài tập cơ bản về số tự nhiên
Bài tập toán lớp 6 - Số chính phương
Bài tập toán lớp 6: Tìm chữ số tận cùng
Bài tập Toán lớp 6: Phép cộng, trừ các số
Bài 1: Tính hợp lí
(-37) + 14 + 26 + 37
(-24) + 6 + 10 + 24
15 + 23 + (-25) + (-23)
60 + 33 + (-50) + (-33)
(-16) + (-209) + (-14) + 209
(-12) + (-13) + 36 + (-11)
-16 + 24 + 16 – 34
25 + 37 – 48 – 25 – 37
2575 + 37 – 2576 – 29
34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
-7264 + (1543 + 7264)
(144 – 97) – 144
(-145) – (18 – 145)
111 + (-11 + 27)
(27 + 514) – (486 – 73)
(36 + 79) + (145 – 79 – 36)
10 – [12 – (-9 - 1)]
(38 – 29 + 43) – (43 + 38)
271 – [(-43) + 271 – (-17)]
-144 – [29 – (+144) – (+144)]
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
-20 < x < 21
-18 ≤ x ≤ 17
-27 < x ≤ 27
│x│≤ 3
│-x│< 5
Bài 4: Tính tổng
1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
– 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
x + 8 – x – 22 với x = 2010
-x – a + 12 + a với x = -98; a = 99
a – m + 7 – 8 + m với a = 1; m = - 123
m – 24 – x + 24 + x với x = 37; m = 72
(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 6: Tìm x
-16 + 23 + x = - 16
2x – 35 = 15
3x + 17 = 12
│x - 1│= 0
-13 .│x│ = -26
Bài 7: Tính hợp lí
35 . 18 – 5. 7. 28
45 – 5 . (12 + 9)
24 . (16 – 5) – 16. (24 - 5)
29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)
31 . (-18) + 31 . (- 81) – 31
(-12) . 47 + (-12) . 52 + (-12)
13 . (23 + 22) – 3.(17 + 28)
-48 + 48 . (-78) + 48 . (-21)
Bài 8: Tính
(-6 – 2). (-6 + 2)
(7. 3 – 3) : (-6)
(-5 + 9) . (-4)
72 : (-6. 2 + 4)
-3. 7 – 4. (-5) + 1
18 – 10 : (+2) – 7
15 : (-5) . (-3) – 8
(6 . 8 – 10 : 5) + 3. (-7)
Bài 9: So sánh
(-99) . 98 . (-97) với 0
(-5) . (-4) . (-3) . (-2) . (-1) với 0
(-245) . (-47) . (-199) với 123 . (+315)
2987 . (-1974) . (+243) . 0 với 0
(-12) . (-45) : (-27) với │-1│
Tính nhanh (nếu có thể):
\(a,\frac{\frac{3}{41}-\frac{12}{47}+\frac{27}{53}}{\frac{4}{41}-\frac{16}{47}+\frac{36}{53}}+\frac{-0,25.\frac{-2}{3}-75\%:(\frac{-1}{2}+\frac{2}{3})}{|-1\frac{1}{2}|.(\frac{-2}{3}-0,75:\frac{3}{-2})}\)
\(b,A=158.(\frac{12-\frac{12}{7}-\frac{12}{289}-\frac{12}{85}}{4-\frac{4}{7}-\frac{4}{289}-\frac{4}{85}}:\frac{5+\frac{5}{13}+\frac{5}{169}+\frac{5}{91}}{6+\frac{6}{13}+\frac{6}{169}+\frac{6}{91}}).\frac{50550505}{711711711}\)
Xin lỗi vì mình không biết cách ghi phân số và hỗn số nên mình đổi hỗn số thành phân số hết
Bài 1:
So sánh -2/5 và 3/4
Bài 2:Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a)-7/19 + -5/21 + -12/19 + 16/21 + 8/7
b)2/7 - 3/8 + -2/7 * 5/8
c)22/5+ (7/4 - 12/5)
d)1,25 - 3/2 * 75% + 1/7
Bai 3:Tìm x
a)x + 1/2 = 5/7
b)2/3 * x - 3/4 =0,25
c)2/5 : x = 50% và 7/2
Bài 4:
A= 3/1*3 + 3/3*5 + 3/5*7 + 3/7*9 + 3/9*11 + 3/11*13 + 3/11*15
Dạng 1: Thực hiện các phép tính
Bài 1 Tính :
a) ( -47 ) + ( -53 ) b) (–15) + (– 40) b) 52 - 72
c) (–25). ( –125) d) ( –225) : 25 e) (-2 – 4 ) . (-2 + 6 )
Bài 2. Tính:
a) 5.(-78 + 28) b) 6.(-65 + 25) c) (–23 + 47).( –2)
Dang 2: Sử dụng các tính chất của phép nhân, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh
a) (-4).(-3).25.(-8) b) 7.(– 25).(– 3)2
.(– 4)
d) [ 93–( 20–7 )]:16 e) 53 – (–51) + (-53) + 49 f) 168 – (49) + (-68) + 4
g) 53 – (–7) + (-53) – 49 h) 25.(- 124) + 124. 25 i) (-11).36 - 64.11
k) 125.(- 24) + 24.125 l) 125.(-23) + 23.225 m) (-11).36 + 64.(- 11)
Dang 3 : Tìm số chưa biết trong một biểu thức
a) 5 + x = 9 – 10 b) x - 3 = 7 c) | x - 2| = 8 d) 2. |x - 1| = -7 – 21
e) 2.x – 18 = 10 f)
2 3 5 9 x
Dang 4 : Tìm GTTĐ của số cho trước, Tìm tất cả các ước , năm bội của một số cho trước:
Bài 1: 1) Tìm :
5 ; 12
;
10 ; 15 ; 8 ; 22
2) Tìm taát caû caùc öôùc cuûa -5; Tìm 5 bội nhỏ hơn 10 của 7.
Bài 1: 1) Tìm : 7 ; 15
;
0 ; 1 ;
188 ; 22
2) Tìm taát caû caùc öôùc cuûa -15; Tìm 5 bội nhỏ hơn 120 của 6.
Dang 5 : Tính tổng của một dãy phép tính:
Bài 1: Lieät keâ vaø tính toång taát caû caùc soá nguyeân x thỏa maõn:
a) -4 < x < 5 ; b) -7
x 7
; c) -9
x 6
Bài 2: Tính toång : 2 + (-3) + 4 + (-5) + ... + 2008 + (-2009) + 2010 + (-2011) + 2012
ĐỀ1
Bài 1 (2đ) Thực hiện các phép tính.
a) (-19) + (-40) b) 55+(-70) c) (-1095) – (69 – 1095) d) (-5).8.(-2).9
Bài 2 (2đ) Cho các số nguyên: 2 ; 0 ; -25 ; -19.
a) Hãy sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần.
b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số đã cho.
Bài 3. (2đ) Tìm số nguyên x, biết.
a) x : 13 = -3 b) 2x – (-17) = 15 c) x – 2 = -3.
Bài 4. (2đ)
a) Tìm các ước của -8
b) Tìm 5 bội của 9
Bài 5 (1đ) Tìm tất cả các ước của 27
Bài 6 (1đ) Tính tổng sau:
S = 2 + (-3) + 4 + (-5) + 6 + (-7) + .....+ 2010 + (-2011) + 2012 + (-2013) + 2014.
Mấy bạn giỏi giải giúp vs, huhu
Tính
a, 4\(\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-2\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+3\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)+1\)
b, \(\dfrac{4^6\times9^5+6^9\times120}{-8^4\times3^{12}+6^{11}}\)
c, \(\dfrac{155-\dfrac{10}{7}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{23}}{403-\dfrac{26}{7}-\dfrac{13}{11}+\dfrac{12}{23}}+\dfrac{\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{13}-0,9}{\dfrac{7}{91}+0,2-\dfrac{3}{10}}\)
d,\(\dfrac{30\times4^7\times3^{29}-5\times14^5\times2^{12}}{54\times6^{14}\times9^7-12\times8^5\times7^5}\)
Giúp me nhoa :3333
B1:
-5/7 . 2/11+-5/7.9/11+1 5/7
B2:
a)2x-2/7=5+2x/8
b)(40%.x-1,125):2 2/3 =-5/9
c)(2,8.x-32):40%=9/5
d)(3/2.x-1/2)^2=16/25
e)2/3.x+4/5.x+-3/5-50%
f)65-4^x+2=2020^0
Giải giúp với ạ,mình cảm ơn !
Tính hợp lý ( nếu có thể)
a, (-17+|91|) -(91-|-17|-2011)
b, 4/7+5/6:5-0, 375.(-2) ²
c, -17/11:5/12+-4/12:5/12). 2.|-5|/3
Dấu chấm là nhân
Giúp mình với bạn nhé
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)
\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)
\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)
Bài 2: Tìm x, biết:
\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)
\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)
\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)
\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)
Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.
Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?
Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?