a, \(\%m_O=\frac{16.4}{56.3+16.4}.100\%=27,59\%\)
b, \(\%m_O=\frac{16.5}{31.2+16.5}.100\%=56,33\%\)
c, \(\%m_O=\frac{16.3}{1+14+16.3}.100\%=76,2\%\)
d,\(\%m_O=\frac{16.4}{65+14+16.4}.100\%=44,75\%\)
a, \(\%m_O=\frac{16.4}{56.3+16.4}.100\%=27,59\%\)
b, \(\%m_O=\frac{16.5}{31.2+16.5}.100\%=56,33\%\)
c, \(\%m_O=\frac{16.3}{1+14+16.3}.100\%=76,2\%\)
d,\(\%m_O=\frac{16.4}{65+14+16.4}.100\%=44,75\%\)
Phân tử nhôm bromua là hợp chất đc tạo nên từ 1 nguyên tử Al và 3 nguyên tử br tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất
Một hợp chất x có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O.Biết tỉ lệ khối lượng của C đối với O là mC.mO=3:8.Xác định CTHH của x
câu 1 :
một oxit kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 77,78% kim loại còn lại là oxi , trong oxit của kim loại đó ở mức hóa trị cao thì chứa 70% khối lượng kim loại còn lại là oxi , hỏi đó là kim loại nào?
câu 2:
nếu hàm lượng phần trăm của 1 kim loại trong oxit là 60% thì trong muối xunfat của kim loại đó hàm lượng phần trăm của kim loại là bao nhiêu ?
Đốt magie trong không khí , magie hoá hợp với oxi tạo thành magie oxit MgO .
a, Lập PTHH của phản ứng
b, Tính khối lượng MgO tạo thành nếu có 3,6g Mg tham gia phản ứng
c, Tính thể tích oxi cần dùng (đktc) để tác dụng hết với lượng magie nói trên
tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau :
a, Kalisunfat K2SO4
b, Nhôm nitrat Al(NO3)3
c, Kẽm hidroxit Zn(OH)2
d, Natri cacbonat Na2CO3
viết PTHH giữa các chất sau
a, Bari oxit + cacbon đioxit
b, Canxi oxit + lưu huỳnh đioxit
c,Natri oxit + lưu huỳnh trioxit
d,Kali oxit + điphotpho pentaoxit
e, Bari oxit + đinitơ pentaoxit
f,Canxi oxit +khí cacbonic
g,Natri oxit + khí sunfurơ
h, Kali oxit + anhidrit sunfuric
i, Bari oxit + anhidrit photphoric
j, Canxi oxit + anhidrit nitric
Lập PTHH của các phản ứng sau:
1, Photpho + Oxi -------> Đi photpho penta oxit
2, Hiđro + Oxit sắt từ --------> Sắt + Nước
3, Canxi + Axitphotphoric --------> Canxiphotphat + Hiđro
4, Sắt + Axitclohiđric -------> Canxiclorua + Nước + Cacbonic
5, Sắt + Axitclohiđric -------> Sắt(III) clorua + Hiđro
6, Natrioxit + Cacbonđioxit -------> Natricacbonat
7, Magiecacbonat -------> Magieoxit + Cacbonđioxit
8, Nhôm + Oxi -----> Nhôm oxit
9, Sắt + Đồng(II) sunfat --------> Sắt(II) sunfat + Đồng
Đốt cháy hoàn toàn 62g Natri ( Na) trong không khí thu được 124g Natri oxit. Khối lượng khí oxi cần dùng là
a,Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe, H2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ. hãy làm thế nào để có thực hiện đc sự biến đổi này:Fe-> Fe3O4-> Fe
b, Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxi