Phản ứng:
\( _{3}^{6}\textrm{Li}\) + \( _{1}^{2}\textrm{H}\) → 2\( \left ( _{2}^{4}\textrm{He} \right )\)
tỏa năng lượng 22,4 MeV. Tính khối lượng nguyên tử của \( _{3}^{6}\textrm{Li}\). (Khối lượng nguyên tử của \( _{1}^{2}\textrm{H}\) và \( _{2}^{4}\textrm{He}\) lần lượt là 2,01400u và 4,00150u).
Cho phản ứng hạt nhân \(_1^2H+_1^3H \rightarrow _2^4He + _0^1 n + 17,6 MeV\). Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
A.4,24.108 J.
B.4,24.105 J.
C.5,03.1011 J.
D.4,24.1011 J.
Cho phản ứng hạt nhân sau: \(p+ _3^7Li \rightarrow X + \alpha + 17,3 MeV\). Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 gam hêli là
A.13,02.1026 MeV.
B.13,02.1023 MeV.
C.13,02.1020 MeV.
D.13,02.1019 MeV.
Khối lượng nguyên tử của \( _{26}^{56}\textrm{Fe}\) 55,934939u.
Tính Wlk và \( \frac{W_{lk}}{A}\).
Cho phản ứng hạt nhân \(_{11}^{23}Na+_1^1H \rightarrow _2^4He + _{10}^{20} Ne\). Lấy khối lượng các hạt nhân \(_{11}^{23}Na\); \(_{10}^{20}Ne\); \(_{2}^{4}He\); \(_{1}^{1}H\) lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng
A.thu vào là 3,4524 MeV.
B.thu vào là 2,4219 MeV.
C.tỏa ra là 2,4219 MeV.
D.tỏa ra là 3,4524 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân A + B\(\rightarrow\) C+ D. hạt nhân B đứng yên , động năng của các hạt nhân A,C,D lần lượt là: 4,12MeV; 2,31MeV; 2,62MeV. Tính độ biến thiên khối lượng hệ hạt:
A. tăng 1,44.10\(^{-27}\)g
B. giảm 2,88.10\(^{-27}\)g
C. giảm 1,44.10\(^{-27}\)g
D. giảm 0,72.10\(^{-27}\)g
người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân \(\dfrac{23}{11}\) Na tạo thành hạt nhân \(\dfrac{4}{2}\) He và \(\dfrac{20}{10}\) Ne phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng? cho các khối lượng hạt nhân: mna =22,98737u, m n=1,00728u, m He=4,0015u, m Ne= 19,98695u. tự luận nhé
biết điện tích của electron -1,6.10-19 .khối lượng của electron 9,1.10-31kg.giả sử trong nguyên tử heeli electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?
A.1,5.1017rad/s
B.4,15.106rad/s
C.1,41.1017rad/s
D.2,25.1016rad/s
Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?
A. \( _{1}^{1}\textrm{H}\) + \( _{1}^{2}\textrm{H}\) → \( _{2}^{3}\textrm{He}\)
B. \( _{1}^{2}\textrm{H}\) + \( _{1}^{2}\textrm{H}\) → \( _{2}^{4}\textrm{He}\)
C. \( _{1}^{2}\textrm{H}\) + \( _{1}^{3}\textrm{H}\) → \( _{2}^{4}\textrm{He}\) + \( _{0}^{1}\textrm{n}\)
D. \( _{2}^{4}\textrm{He}\) + \( _{7}^{14}\textrm{N}\) → \( _{8}^{17}\textrm{O}\) + \( _{1}^{1}\textrm{H}\)