* Tình huống:
Trong cuộc sống, đôi khi có những việc tuy đã qua rồi nhưng còn làm ta day dứt mãi. Đối với An cũng vậy.
Hôm chủ nhật vừa qua, vì muốn mua quà mừng sinh nhật bạn Hiếu nên An phải nói dối Mẹ là xin 200 000 đồng để đóng góp vào quỹ của tổ và nộp tiền học thêm môn Hóa. Mẹ tin An, vì từ trước đến nay em đã nói dối Mẹ bao giờ đâu. Em thấy mình đã không thật thà với Mẹ, dù rằng em xin tiền là vì lí do chính đáng. Tâm sự với mấy đứa bạn thân thì có bạn bảo như vậy có sao đâu, mình vẫn trong sáng đấy chứ, mình có xin tiền đi tiêu xài đâu !
Nhưng An thì không nghĩ thế, cứ cảm thấy lương tâm mình cắn rứt, và em quyết định nói sự thật này với Mẹ.
Câu hỏi:
a) Vì sao sau khi nói dối An lại cảm thấy day dứt mãi?
b) Cách cư xử và trạng thái tâm lý của An là biểu hiện phạm trù nào của Đạo đức học?
c) Em đã khi nào nói dối Bố, Mẹ và thầy cô giáo chưa? Em có suy nghĩ gì nếu đã từng nói dối Bố, Mẹ và thầy cô giáo?
Bà A mất một con gà mái, tìm mãi không thấy nên bà có ý nghi ngờ nhà hàng xóm bắt trộm, đã nói bóng gió sự nghi ngờ của mình. Mấy tuần trôi qua, một hôm con gà mái trở về nhà và dẫn theo gần chục gà con. Hóa ra, con gà đẻ trứng trong bụi cây đến ngày ấp nó nằm ở đó. Nay trứng nở, gà mẹ dẫn con về nhà. Nhìn đàn gà nằm sưởi nắng trước sân, bà A thấy hối hận vì đã nghi ngờ cho nhà bên cạnh. Bà tự nhủ: Nếu sau này có mất gì thì mình cần phải bình tĩnh xem xét, không nên phản ứng vội vàng, làm tổn hại đến tình làng nghĩa xóm!
Câu ca dao : " Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối hỏi mới đành dạ con." nói lên phạm trù đạo đức nào ?
A. Nhân phẩm
B. Danh dự
C. Hạnh phúc
D. Lương tâm
Bạn A đang làm bài tập ở nhà. Bạn B học cùng lớp thấy vậy, mang vở bài tập mà mình đã làm xong bảo A chép lại cho nhanh rồi cùng đi chơi. A từ chối vì cho rằng, đây là nhiệm vụ bản thân phải hoàn thành, vì thế A đã không đi chơi được
Em hãy nhận xét về sự việc trên?
Câu 1: Vì sao nói, nghĩa vụ là phạm trù đạo đức học chỉ có ở loài người?
Câu 2: Nghĩa vụ đạo đức có gì giống và khác so với nghĩa vụ pháp luật?
Câu 3:Tìm hiểu thêm về phạm trù lương tâm trong kinh thánh, giáo lí nhà phật và so sánh với phạm trù lương tâm trong bài học?
Câu 4: Mối quan hệ giữa danh dự và nhân phẩm?
Câu 5: Vô cảm có phải là căn bệnh tâm lí có khả năng lây lan trong xã hội hiện nay? Phòng và chống nó bằng cách nào?
Câu 6: Trong cuộc chiến chống Corona Virut.... một số nhà thuốc đã liên kết cùng nhau trữ khẩu trang và không bán khẩu trang, cho người tiêu dùng khi có quy định cấm tăng giá khẩu trang. Một số chuyên gia kinh tế cho rằng quy định như vậy là đi ngược quy luật kinh tế thị trường, dẫn đến tình trạng ém hàng,không bán hàng; số khác cho rằng quy định giá trần cho khẩu trang là hoàn toàn hợp lí. Nhận định của cá nhân em? Đứng ở góc độ một học sinh hãy thử hình dung bản thân em có thể làm gì để hạn chế tình trạng bất ổn của thị trường khẩu trang? Liên kết vấn đề với các phạm trù đạo đức như ‘danh dự” “nhân phẩm” “lương tâm” và “hạnh phúc”.
Mn giúp em với ạ !
Câu 1: Nêu những biểu hiện của người sống có nghĩa vụ, có lương tâm, có danh dự và có hạnh phúc.
Câu 2: Nêu các cách thức để giữ gìn phẩm chất, có cuộc sống hạnh phúc
Cau 3 Bài tập:
a, Em hãy cho biết; Việt Nam ủng hộ Trung Quốc một số trang thiết bị kỉ thuật để chống lại dịch Corona là đúng hay sai? Vì sao?
b, Sự cắn rứt lương tâm sẽ thúc đẩy con người đến những hành vi tiêu cực hay tích cực? Ví dụ?
Em hãy bàn luận về nhân phẩm và danh dự trong nhân cách của con người?
Nêu mối quan hệ giữa các phạm trù cơ bản của đạo đức.Sau khi học xong bài 11 , em rút ra bài học gì cho bản thân????
Các bạn giúp mk vs