CTHH: Ca(HCO3)2 \(\Rightarrow\) Hóa trị của nhóm HCO3 là I
CTHH: Ca(HCO3)2 \(\Rightarrow\) Hóa trị của nhóm HCO3 là I
Bài 1:Xác định hoá trị của Fe trong các công thức sau: Fe2O3, FeS cho S có hoá trị II; Fe(OH)2 cho nhóm OH có hoá trị I
Bài 2: Xác định hoá trị của nitơ trong các chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5
Bài 3:
a. Xác đinh hoá trị của nhóm NO3 trong Ca(NO3)2 biết Ca(II)
b. Xác định hoá trị của nhóm PO4 trong K3PO4 biết K(I)
c. Xác định hoá trị của S trong SO2 và SO3
Xác định hóa trị của nguyên tố C trong hợp chất sau: CH4, CO, CO2.
b) Xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử (NO3); (CO3); (HCO3) trong các công thức sau: Ba(NO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2 . (Biết H(I), O(II) và Ba(II)).
c) Tính PTK của các chất có trong mục a, b.
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3, FeO, Fe3O4,.
b) Hoá trị của S trong H2S; SO2, SO3
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
d) Hoá trị nhóm nguyên tử (PO4) trong Ca3 (PO4)2.
Tính hoá trị của mỗi nguyên tố( nhóm nguyên tử) trong hợp chất sau
Tính hoá trị của nguyên tố Fe, S, Mg trong các hợp chất sau: FeCl3, SO3,
Mg(OH)2, Al2(SO4)3. Biết Cl(I), nhóm (OH) (I), (SO4)(II)
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)