a, Gọi x là hóa trị của sắt trong FeO , ta có :
1 × x = 1 × II
=> x = II
Tương tự ta có hóa trị của sắt trong hợp chất Fe2O3
2 × x = 3 × II
=> x = III
b, Gọi x là hóa trị của Lưu Huỳnh trong hợp chất SO2 , ta có :
1 × x = 2 × II
=> x = IV
Tương tự ta có hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO3 :
1 × x = 3 × II
=> x = VI
c, Gọi x là hóa trị của Clo trong hợp chất HCl , ta có :
1 × x = 1 × I
=> x = I
Tương tự ta có hóa trị của Clo trong hợp chất Cl2O :
2 × x = 1 × II
=> x = I
d, Gọi x là hóa trị của Cr trong hợp chất CrO , ta có :
1 × x = 1 × II
=> x = II
a, + FeO
XĐ: x=1,y=1
a=?,b=II
theo QT hóa trị ta có:
a.a=y.b=>1.a=1.II
=>a=II
Vậy sắt trong ct FeO có hóa trị là II
+Fe2O3
XĐ: x=2,y=3
a=?,b=II
theo quy tắc hóa trị ta có:
x.a=b.y=>2.a=3.II
=>a=3
vậy sắt trong ct Fe2O3 có hóa trị là III
B, +SO2
XĐ:x=1,y=2
a=?,b=II
theo quy tắc hóa trị ta có:
x.a=y.b=>1.a=2.II=>a=4
vậy lưu huỳnh trong ct SO2 có hóa trị là IV
+ SO3
XĐ: x=1,y=3
a=?,b=II
theo qt hóa trị ta có:
x.a=y.b=>1.a=3.II=>a=6
vậy lưu huỳnh trong công thức SO3 có hóa trị là VI
c, +HCl
XĐ:x=1, y=1
a=I,b=?
theo qt hóa trị ta có:
x.a=y.b=>1.I=1.b
=>b=I
vậy Cl trong công thức HCl có hóa trị là I
+Cl2O
XĐ: x=2,y=1
a=?,b=II
theo qt hóa trị ta có:
x.a=y.b=>2.a=1.II
=>a=1
vậy Cl trong ct Cl2O có hóa trị là I