đáp án là:
\(\dfrac{3√2-ln(1+√2)}{8}\)
Nhưng cách tính thì em ko biết! Mong mọi người giúp đỡ ạ!
đáp án là:
\(\dfrac{3√2-ln(1+√2)}{8}\)
Nhưng cách tính thì em ko biết! Mong mọi người giúp đỡ ạ!
Cho I = \(\int_1^e\dfrac{lnx-1}{x^2-ln^2x}dx\) và t = \(\dfrac{lnx}{x}\). Khẳng định nào sau đây là SAI? Vì sao?
A. I = \(\dfrac{1}{2}\int_0^{\dfrac{1}{e}}\left(\dfrac{1}{t-1}-\dfrac{1}{t+1}\right)dt\)
B. I = \(\dfrac{1}{2}ln\left(\dfrac{e-1}{e+1}\right)\)
C. I = \(\int_0^{\dfrac{1}{e}}\dfrac{dt}{1-t^2}\)
D. I = \(\int_0^{\dfrac{1}{e}}\left(\dfrac{1}{t-1}-\dfrac{1}{t+1}\right)dt\)
Tính (trình bày cách giải ln nka):
a) \(\int_{\dfrac{\pi}{6}}^{\dfrac{\pi}{3}}\dfrac{1}{cos^4x}dx\)
b) \(\int_0^1\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}dx\)
c)\(\int_1^2\dfrac{x^2+2lnx}{x}dx\)
d) \(\int_1^2\dfrac{x^2+3x+1}{x^2+x}dx\)
e) \(\int_0^33x\left(x+\sqrt{x^2+16}\right)dx\)
tính các tích phân
1.\(\int_0^1\dfrac{4x+2}{x^2+x+1}dx\)
2.\(\int_0^1\dfrac{4x+1}{\left(2-x\right)^4}dx\)
3.\(\int_0^1\dfrac{x^2+1}{\left(x^3+3x\right)^3}dx\)
Tính cách tích phân sau :
a) \(\int\limits^1_0\left(1+3x\right)^{\dfrac{3}{2}}dx\)
b) \(\int\limits^{\dfrac{1}{2}}_0\dfrac{x^3-1}{x^2-1}dx\)
c) \(\int\limits^2_1\dfrac{ln\left(1+x\right)}{x^2}dx\)
Tính các tích phân sau đây :
a) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\left(x+1\right)\cos\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)dx\)
b) \(\int\limits^1_0\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\log_2\left(x+1\right)dx\)
c) \(\int\limits^1_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{x^2-1}{x^4+1}dx\) (đặt \(t=x+\dfrac{1}{x}\) )
d) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\dfrac{\sin3xdx}{3+4\sin x-\cos2x}dx\)
Áp dụng phương pháp tính tích phân, hãy tính các tích phân sau :
a) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0x\cos2xdx\)
b) \(\int\limits^{\ln2}_0xe^{-2x}dx\)
c) \(\int\limits^1_0\ln\left(2x+1\right)dx\)
d) \(\int\limits^3_2\left|\ln\left(x-1\right)-\ln\left(x+1\right)\right|dx\)
e) \(\int\limits^2_{\dfrac{1}{2}}\left(1+x-\dfrac{1}{x}\right)e^{x+\dfrac{1}{x}}dx\)
g) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0x\cos x\sin^2xdx\)
h) \(\int\limits^1_0\dfrac{xe^x}{\left(1+x\right)^2}dx\)
i) \(\int\limits^e_1\dfrac{1+x\ln x}{x}e^xdx\)
Tính các tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số :
a) \(\int\limits^2_1x\left(1-x\right)^5dx\) (đặt \(t=1-x\))
b) \(\int\limits^{\ln2}_0\sqrt{e^x-1}dx\) (đặt \(t=\sqrt{e^x-1}\))
c) \(\int\limits^9_1x\sqrt[3]{1-x}dx\) (đặt \(t=\sqrt[3]{1-x}\) )
d) \(\int\limits^1_{-1}\dfrac{2x+1}{\sqrt{x^2+x+1}}dx\) (đặt \(u=\sqrt{x^2+x+1}\))
e) \(\int\limits^2_1\dfrac{\sqrt{1+x^2}}{x^4}dx\) (đặt \(t=\dfrac{1}{x}\) )
Sử dụng phương pháp đổi biến số, hãy tính :
a) \(\int\limits^3_0\dfrac{x^2}{\left(1+x\right)^{\dfrac{3}{2}}}dx\) (đặt \(u=x+1\))
b) \(\int\limits^1_0\sqrt{1-x^2}dx\) (đặt \(x=\sin t\))
c) \(\int\limits^1_0\dfrac{e^x\left(1+x\right)}{1+xe^x}dx\) (đặt \(u=1+xe^x\))
d) \(\int\limits^{\dfrac{a}{2}}_0\dfrac{1}{\sqrt{a^2-x^2}}dx\) (\(a>0\)) (đặt \(x=a\sin t\))
\(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\dfrac{cos^{2017}x}{sin^{2017}x+cos^{2017}x}dx+t^2-6t+9-\dfrac{\pi}{4}=0\) Số nghiệm theo t của phương trình trên là:
A.0 B.2 C.1 D.3