Áp dụng công thức A = q.UMN = -1,6.10-19.50 = -8.10-18J.
Áp dụng công thức A = q.UMN = -1,6.10-19.50 = -8.10-18J.
tính công mà lực điện tác dụng lên 1 electron sinh ra khi nó chuyển dộng từ điểm M đến điểm N . Biết hiệu điện thế UMN=50V .
Viết hệ thức liên hệ hiệu điện thế giữa hai điểm với công do lực điện sinh ra khi có một điện tích điểm q di chuyển giữa hai điểm đó?
Chọn câu đúng.
Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì, êlectron sẽ :
A. chuyển động dọc theo một đường sức điện.
B. chuyển động từ một điểmcó điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.
C. chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.
D. đứng yên.
Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo chiều của đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18J.
a) Tính công mà lực điện sinh ra khi di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
b) Tính vận tốc của e- khi nó đến điểm P. Biết rằng tại M, e- di chuyển không vận tốc đầu. Biết rằng khối lượng của e là 9,1.10-31kg
Câu 1: Một điện tích q=-0.8μC di chuyển từ B đến c trong điện trường đều, biết hiệu điện thế \(U_{BC}\)=10V. Tính công của lực điện
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2µC từ A đến B là 4mJ. Tính hiệu điện thế giữa A và B
Một điện tích q=2C chạy từ một điểm M có điện thế VM=10V đến điểm N có điện thế VN=4V. Biết M cách N một khoảng 5cm. Tính công của lực điện.
Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ?
A. +12 V. B. -12 V.
C. +3 V. D. -3 V.
Hãy tính công mà lực điện tác dụng để dịch chuyển các hạt mang điện sau từ điểm M đến điểm N, biết hiệu điện thế giữa 2 điểm MN, UMN =100V.
a. Hạt mang điện là hạt electron.
b. Hạt mang điện tích q= 3,2.10-20C
c. Hạt mang điện tích q= -5,4.10-14C