“ Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó trỏ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
a) Xét theo mục đích nói câu "Cha Đản lại đến kia kìa" thuộc kiểu câu gì và dùng để làm gì?
b) Cái bóng đã xuất hiện từ trước trong hoàn cảnh nào? Vai trò của nó có gì khác so với lần xuất hiện trên?
Một đêm phòng vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách :
- Đây này!
Thì ra thường ngày , một mình nàng hay trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oan của vợ, nhưng việc đã trót qua rồi!
1- Đoạn trích là lời của ai nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Tim lời dẫn trực tiếp và giải thích vì sao ?
2- Trong Chuyện người con gái Nam Xương có mấy cái bóng xuất hiện? Nêu ý nghĩa .
3- Câu văn : “ Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oan của vợ, nhưng việc đã trót qua rồi!” đã khuyên mọi người điều gì trong việc giữ gìn , bảo vệ hạnh phúc gia đình ( Trình bày thành đoạn ngắn khoảng 5 câu văn)
“ Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó trỏ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.”
a,Trong đoạn văn trên lời của bé Đản có ý nghĩa như thế nào?
b,Nghe con nói tâm trạng của Trương Sinh diện biến ra sao?Qua tác phẩm e hãy nêu nhận xét ngắn gọn của mình về nhân vật Trương Sinh
1. Khi chồng về Vũ Nương bị rơi vào tình huống như thế nào ? TẠi sao câu nói của bé Đản lại gây nghi ngờ sâu sắc đến vậy ?
2. Hoàn cảnh xuất thân của Vũ Nương và Trương Sinh có giống nhau không ? Nếu Trương Sinh không đi lính thì Vũ Nương có bị nghi oan hay không ? Tại sao Trương Sinh có quyền đối xử tệ bạc với Vũ Nương ?
3. Cho biết điểm thắt và mở nút của câu chuyện ?
bằng hiểu biết về nội dung của tác phẩm em hãy giải thích rõ vì sao bé đản ngạc nhiên khi biết trương sinh là cha mình
“Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ , rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.
Đứa con ngây thơ nói:
- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.”
Câu 1 (1 đ): Đó là truyện truyền kì nào? Của ai? Hãy chuyển lời thoại khi Trương Sinh dỗ dành con sang cách dẫn gián tiếp.
Câu 3 (1.0đ): Câu nói của đứa con “- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.” gợi nhắc đến chi tiết nào trong truyện? Vì sao có thể nói, nếu không có chi tiết ấy thì cốt truyện không phát triển được?
Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về loạt hành động của Trương Sinh trong các câu văn sau:
“Tính chàng hay ghen, nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được.
Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận.
…. Chàng vẫn không tin. Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói ; chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi.”
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau:
Chàng quỳ xuống vâng lời dạy ......Bấy giờ nàng đương có mang , sau khi xa chồng vừa đầy tuần thì sinh ra một đứa con trai, đặt tên là Đản. ...
... Bà cụ nói xong rồi mất. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.
( Trích: Người con gái Nam Xương – Ngữ văn lớp 9)
đọc truyện người con gái Nam xương có ý kiến cho rằng "Thái độ cư xử của trương sinh vs vũ nương sau khi nghe con nói là sai lầm và đọc đoán không thể chấp nhận đc. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng thái độ cư xử của Trương Sinh cũng có 1 phần lỗi của Vũ Nương. ý kiến của em như thế nào lý giải ý kiến trên