Không gian mẫu: \(365.365=365^2\)
Người thứ nhất có 365 khả năng ngày sinh, người thứ 2 chỉ có 1 khả năng trùng với người thứ nhất nên có \(365.1=365\) khả năng 2 người trùng ngày sinh
Xác suất: \(P=\dfrac{365}{365^2}=\dfrac{1}{365}\)
Không gian mẫu: \(365.365=365^2\)
Người thứ nhất có 365 khả năng ngày sinh, người thứ 2 chỉ có 1 khả năng trùng với người thứ nhất nên có \(365.1=365\) khả năng 2 người trùng ngày sinh
Xác suất: \(P=\dfrac{365}{365^2}=\dfrac{1}{365}\)
Một bộ bài có 52 lá, hãy tính xác xuất để 2 lần xáo bài trùng nhau.
Gieo 1 con xúc xắc cân đối đồng chất. Giả sử con xúc xắc xuất hiện mặt \(b\) chấm. Tính xác suất để phương trình: \(x^2+bx+2=0\) vô nghiệm.
gieo ngẫu nhiên một đồng xu 3 lần liên tiếp. Tính xác suất của các biến cố sau: A:" Ba lần gieo xuất hiện như nhau" B:" mặt ngửa xuất hiện đúng một lần" C: "lần thứ hai xuất hiện mặt sấp" D:"mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần"
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\sqrt{x^2+3x+4}-\sqrt{-x^2+8x-15}\)
a) Tìm tập xác định A của hàm số \(f\left(x\right)\)
b) Giả sử \(B=\){ \(x\in R\)| \(4< x\le5\)}
Hãy xác định các tập A\B và R\(A\B)
1) Giả sử a + 5c <b + 5c. Chứng minh rằng 9a< 9b.
2) Giả sử a + 6c >_ b+ 6c. Chứng minh rằng 9a <9b.
3) Giả sử a + 4 c<_ b + 4c . Chứng minh rằng 11a <_11 b.
Cho phương trình :
\(x^2-4mx+9\left(m-1\right)^2=0\)
a) Xét xem với giá trị nào của \(m\), phương trình trên có nghiệm ?
b) Giả sử \(x_1,x_2\) là hai nghiệm của phương trình đã cho, hãy tính tổng và tích của chúng. Tìm một hệ thức giữa \(x_1,x_2\) không phụ thuộc vào \(m\)?
c) Xác định \(m\) để hiệu các nghiệm của phương trình bằng 4
a) Giả sử phương trình bậc 2: \(x^2-2\left(m-1\right)x-m^3+\left(m+1\right)^2=0\) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\)thỏa mãn \(x_1+x_2\le4\). Tìm Max, Min của \(P=x^3_1+x^3_2+x_1x_2\left(3x_1+3x_2+8\right)\)
b) Cho hàm \(y=f\left(x\right)=2\left(m-1\right)x+\dfrac{m\left(x-2\right)}{\left|x-2\right|}\). Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để \(f\left(x\right)< 0,\forall x\in\left[0;1\right]\)
Một lớp có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Chọn ra 3 học sinh a) Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một lớp trưởng, một lớp phó và một thủ quỹ? b) Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu lớp trưởng phải là học sinh nam? c)Tính xác suất biến cố 3 người được chọn có ít nhất một học sinh nữ
Rút gọn biểu thức
\(A=2sin\left(x-\frac{\pi}{2}\right)-2cos\left(5\pi+x\right)+tan^2\left(x-9\pi\right)-\frac{1}{cos^2\left(\pi+x\right)}\), giả sử cosx\(\ne\)0