Để \(\sqrt{x}\)+1 chia hết cho \(\sqrt{x}\)-3 <=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)thuộc Z
Lại có \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)=\(1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\)
=>\(\sqrt{x}\)-3 thuộc Ư(4) ={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng sau:
\(\sqrt{x}-3\) |
-4 |
-2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
\(\sqrt{x}\) | -1(loại) |
1 |
2 | 4 | 5 | 7 |
x |
(loại) |
1 | 4 | 16 | 25 | 49 |
(loại) |
(nhận) | (nhận) | (nhận) | (nhận) | (nhận) |
Vậy x thuộc {1;4;16;25;49}
\(\sqrt{x}+1=1.\left(\sqrt{x}-3\right)+4\)
để \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\) thì \(4⋮\sqrt{x}-3\)
khi đó giá trị của \(\sqrt{x}-3\) là -4;-2;-1;1;2;4
giải từng phương trình, ta nhận được các giá trị của x là: 1;4;16;25;49
vậy x={1;4;16;25;49} thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)
Ta có:
\(\sqrt{x}+1=\sqrt{x}-3+4\)
Để \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)
mà \(\sqrt{x}-3⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Rightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)
Vậy với \(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\) thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\).
Ta có:
\(\sqrt{x}\)+1\(⋮\sqrt{x}-3\)
<=>\(\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}-3\right)⋮\sqrt{x}-3\)\
<=>\(\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3⋮\sqrt{x}-3\)
<=>4\(⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3\) thuộc ước nguyên của 4
=>\(\sqrt{x}-3\in\){1;-1;2;-2;4;-4}
=>\(\sqrt{x}\in\){4;2;5;1;7;-1}(-1 không có căn)
=>\(x\in\left\{\pm2;\pm\sqrt{2};\pm\sqrt{5};\pm1;\pm\sqrt{7}\right\}\)
Mà x là số nguyên nên \(x\in\left\{\pm2;\pm1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{\pm2;\pm1\right\}\)
GOOD LUCK!