Em sẽ trình bày theo ý hiểu của mình nhé!
Trả lời:
- Vai xã hội trong cuộc đối thoại giữa Lão Hạc - Ông giáo:
+ Theo tuổi tác, lão Hạc có vai trên và ông giáo là vai dưới.
+ Theo địa vị xã hội, lão Hạc là vai dưới và ông giáo là vai trên.
=> Cách xưng hô giữa lão Hạc và ông giáo thể hiện sự lịch sự ki giao tiếp, tôn trọng lần nhau, tự nhân thức được vai xã hội và có những cách nói đúng đắn.
- Vai xã hội trong cuộc đối thoại giữa chị Dậu - Cai lệ:
+ Theo địa vị xã hội, chị Dậu là vai dưới và cai lệ là vai trên.
=> Cách xưng hô giữa chị Dậu và cai lệ thể hiện mức độ tăng tiến về vai xã hội và về cách xưng hô. Ở phần đầu, chị Dậu xưng với cai lệ là ông - con. Ở phần sau, khi chị Dậu "liều mạng cự lại" thi xưng hô là tôi - ông; và khi sắp phái chứng kiến cảnh chồng mình bị cai lệ hành hạ, chị đã "tức nước vỡ bờ", phản kháng quyết liệt, hành động cần thiết để bảo vệ chồng, chị tự đặt minh vào một địa vị mới, trên bọn cai lệ, lí trưởng và cách xưng hô lúc này đã chuyển thành bà - mày.
Chúc anh học tốt ạ!
- Vai xã hội trong cuộc đối thoại giữa Lão Hạc - Ông giáo:
+ Theo tuổi tác, lão Hạc có vai trên và ông giáo là vai dưới.
+ Theo địa vị xã hội, lão Hạc là vai dưới và ông giáo là vai trên.
=> Cách xưng hô giữa lão Hạc và ông giáo thể hiện sự lịch sự ki giao tiếp, tôn trọng lần nhau, tự nhân thức được vai xã hội và có những cách nói đúng đắn.
- Vai xã hội trong cuộc đối thoại giữa chị Dậu - Cai lệ:
+ Theo địa vị xã hội, chị Dậu là vai dưới và cai lệ là vai trên.
=> Cách xưng hô giữa chị Dậu và cai lệ thể hiện mức độ tăng tiến về vai xã hội và về cách xưng hô. Ở phần đầu, chị Dậu xưng với cai lệ là ông - con. Ở phần sau, khi chị Dậu "liều mạng cự lại" thi xưng hô là tôi - ông; và khi sắp phải chứng kiến cảnh chồng mình bị hành hạ, chị đã "tức nước vỡ bờ", phản kháng quyết liệt, hành động để bảo vệ chồng, chị tự đặt minh vào một địa vị mới, trên bọn cai lệ, lí trưởng và cách xưng hô lúc này đã chuyển thành bà - mày.