Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu /bao nhiêu /dịp dạ em sầu bấy nhiêu
Vế A_ PPSS______Vế B_______PPSS
Qua đình ngả nón trông đình
Đình / bao nhiêu /ngói thương mình /bấy nhiêu.
Vế A__PPSS______Vế B____________PPSS
Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu /bao nhiêu /dịp dạ em sầu bấy nhiêu
Vế A_ PPSS______Vế B_______PPSS
Qua đình ngả nón trông đình
Đình / bao nhiêu /ngói thương mình /bấy nhiêu.
Vế A__PPSS______Vế B____________PPSS
Trong bài thơ "Quê hương" , nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết:
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con dều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng tre..."
Hãy phân tích giá trị của các hình ảnh so sánh trong đoạn thơ
Tìm những từ ngữ so sánh trong các câu dưới đây và nêu chúng thuộc kiểu so sánh gì?
a) Gió thổi là chổi trời
Nước mưa là cưa trời
b) Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
c) Qua đình ngả nón trông
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
d)Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời
Ai nhanh mik cho 5 tick!!!
đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu
1 tìm các phép tu từ được sự dụng trong đoạn thơ?nêu tác dung cua những phép tu từ ấy
Xác định phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ trong các câu sau. Nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được dùng.
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
b. Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
(Đi thuyền trên sông Đáy- Bác Hồ)
c. Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
(Ông đồ- Vũ Đình Liên.)
d. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Chợ tết-Đoàn Văn Cừ)
hãy tìm 5 thành ngữ so sánh và đặt câu với 5 thành ngữ vừa tìm được
-Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua
-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
*Nêu tác dụng của hai câu văn sử dụng biện pháp so sánh trên
1)Đêm qua mới gọi là đêm
Ruột xót như muối dạ mềm như dưa
2)Tôi cầm mùi dạ lan hương
Trong tay đi tới người thương cách trùng
a)Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên
b)Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên