DT riêng: Bạch Đằng, Lam Sơn.
DT chung: giặc, sông, núi.
danh từ riêng:Bạch Đằng và Lam Sơn
danh từ chung là:sông,núi và giặc
DT riêng: Bạch Đằng, Lam Sơn.
DT chung: giặc, sông, núi.
danh từ riêng:Bạch Đằng và Lam Sơn
danh từ chung là:sông,núi và giặc
Hãy chỉ rõ những điểm thể hiện sự đồng nhất và khác biệt giữa các đối tượng đượng kể đến trong câu văn sau: "Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiến, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng yêu nước, ghét giặc"
Em có suy nghĩ như thế nào về nhận định “Trong cuộc chiến này, nếu muốn lật ngược thế cờ, đẩy giặc virus Covid ra khỏi cơ thể, dập dịch thành công ở mỗi quốc gia, nhân loại, thì con người phải nghĩ đến con người”
1 Đọc đoạn thơ và thực hiện yêu cầu dưới
Việt Nam đất ncs ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
C1
Xác định PTBĐ chính của đoạn thơ
C2 Tìm câu ĐB trog đoạn thơ
C3 -tìm 4 từ ghép trog đoạn thơ
-Mây mờ là từ hay cụm từ ? vì sao
C4 Tìm từ láy và nêu giá trị gợi tả của các từ đó
C5 Đoạn thơ thể hiện cx ,tình cảm nào của tg vs qh ,đất nc
Giúp mình vs mai ktra môn văn r !!
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nòng nà yêu nước, ghét giặc.
Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật chính được tác giả sử dụng trong đoạn văn.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
a. Nội dung của đoạn văn?
b. Đoạn văn đã sử dụng phép lập luận nào là chủ yếu?
c. Câu nào là câu nêu luận điểm chính của đoạn?
d. Qua đoạn văn trên, tác giả muốn thể hiện điều gì?
đ. Từ ngữ liệu trên, em hãy viết 1 đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước của thế hệ học sinh trong thời
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH
Cho đoạn văn:
"Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc."
Câu 1: Em hãy chỉ ra phép liệt kê của đoạn văn trên.
Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
*Giúp mình với :(((
Chỉ ra biện pháp được dùng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng?
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
Nhớ người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng người.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(...)Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nòng nà yêu nước, ghét giặc. Từ những chiên sĩ ngoài mặt trận chịu đói những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đếncác bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tang gia sản xuất, không quản khó để giúp một phần vào kháng chiến... Những cứ chỉ cao quý đó tuy khác nhau nới việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (...)
Câu 1: (...đ)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2: (...đ)
Nêu nội dung chính của đoạn văn
Câu 3: (...đ)
Xác định kiểu liệt kê trong câu văn sau
" từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhinđồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước noài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dâm miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc"
Câu 4:(..)
Sau khi học văn bản trên, em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân ta? Viết mọt đoạn văn ngắn 6-8 câu nêu rõ trách nhiemj của bản thân