Đoạn thơ trên đã sử dụng BPTT : nhân hóa
tác dụng : nó cho ta thấy gió càng mạnh thì cánh diều càng cao và khi đã ở trên trời cao thì đã rất no khi gió phấp phới.
Đoạn thơ trên đã sử dụng BPTT : nhân hóa
tác dụng : nó cho ta thấy gió càng mạnh thì cánh diều càng cao và khi đã ở trên trời cao thì đã rất no khi gió phấp phới.
Tìm và nêu rõ biện pháp nghệ thuật
Cây bàng mùa đông
Suốt mùa hè chịu nắng
Che mát các em chơi
Đến đêm đông giá lạnh
Lá còn cháy đỏ trời
Tìm biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trên , trong đó có dùng biện pháp tu từ điệp ngữ ( gạch chân phần dùng biện pháp đó )
giúp mình bài này với
Trên đường hành quân xa
Ding chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ...
1, Chỉ ra biện pháp điệp ngữ và nêu tác dụng của nó trong đoạn thơ trên?
1. Đọc đoan văn sau và trả lời câu hỏi:
"Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ."
a. Cho biết nội dung của đoạn văn trên?
b. Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và cho biết nó có tác dụng gì?
Hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu ,viết cảm nghĩ về nhân vật Dế Mèn. Trong đoạn có sử dụng một phó từ (nhớ ghi rõ hộ mình) ,một biện pháp nghệ thuật (như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, ghi rõ hộ mình) và một câu trần thuật đơn có từ "là" ( ghi rõ nhé các bạn )
Chỉ ra nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật nổi bật trong câu ba bốn bài 'qua đèo ngang'
mình đang cần gắp mong mn chiếu cố
Đọc lại đoạn văn thứ tư của văn bản. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “các thứ của quý được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy” và hình ảnh “các thứ của quý cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm”
Mùa xuân đã khơi dậy sức sông và làm hồi sinh tâm hồn tác già. Điều đó được thể hiện qua một loạt những biện pháp so sánh. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của chúng (trong đoạn từ “Người yêu cảnh” đến “mở hội liên hoan”).