a) Mùa đông giữa những ngày mùa => không thể lược bỏ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau
b) Hôm qua và thưa cô, hôm qua. ==> Cũng bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau, và trong câu thứ 2 của ý (b) là nói chuyện với người lớn nên càng không thể lược bỏ TN trong 2 trường hợp này.
c) Chiều chiều, khi mặt trời lặn ==> bổ sung về thời gian không thể lược bỏ nếu lược bỏ câu văn trở nên thiếu nghĩa.a) Mùa đông; giữa ngày mùa
⇒ Không thể lược bỏ trạng ngữ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế sau.
b) Hôm qua; Thưa cô
⇒ Không thể lược bỏ trạng ngữ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế sau, và trạng ngữ "thưa cô" cũng không thể lược bỏ vì thể hiện cách ăn nói lễ phép với người lớn.
c) Chiều chiều; khi mặt trời gần lặn
Không thể lược bỏ trạng ngữ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế sau.
a) Mùa đông giữa những ngày mùa => không thể lược bỏ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau
b) Hôm qua và thưa cô, hôm qua. ==> Cũng bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau, và trong câu thứ 2 của ý (b) là nói chuyện với người lớn nên càng không thể lược bỏ TN trong 2 trường hợp này.
c) Chiều chiều, khi mặt trời lặn ==> bổ sung về thời gian không thể lược bỏ nếu lược bỏ câu văn trở nên thiếu nghĩa
Nguồn : Linh Phương
Không thể lược bỏ trạng ngữ trong các câu sau. Bởi nó có tác dụng bổ nghĩa về thời giạn cho cả 3 câu trên bỏ đi sẽ làm cho câu bị thiếu nghĩa làm cho người đọc nhầm lẫn cụ thể
a) mùa doodng, giữa ngày mùa
b)Hôm qua
c) CHiều chiều. khi mặt trời gần lặn