Thành phần gọi – đáp trong bài ca dao: ai ơi. Thành phần này không hướng đến một đối tượng nào cụ thể. Có nghĩa là đối tượng mà bài ca dao hướng đến có thể là bất kì ai, là tất cả mọi người, gợi mở ý nghĩa sâu xa của lời nhắn nhủ trong bài ca dao.
Thành phần gọi – đáp trong bài ca dao: ai ơi. Thành phần này không hướng đến một đối tượng nào cụ thể. Có nghĩa là đối tượng mà bài ca dao hướng đến có thể là bất kì ai, là tất cả mọi người, gợi mở ý nghĩa sâu xa của lời nhắn nhủ trong bài ca dao.
Đề bài
I. ĐỌC HIỂU .
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”
(Trích bài Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ )
Câu 1. Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2. Các từ: mềm mại, ríu rít, chênh vênh, tha thiết thuộc loại từ nào?
Câu 3. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.
Câu 5. Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt.
Mấy bạn giúp mình với !
xác định thành phần biệt lập và gọi tên các thành phần đó trong các câu sau:
a. chao ôi, có đâu biết rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nọ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi
b. nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão
viết đoạn văn giới thiệu về một tác phẩm (viết như đoạn mở bài) trong chương trình ngữ văn 9 trong đó sử dụng thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập ( tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi - đáp) —> gạch dưới từng thành phần đó
Tìm, gọi tên thành phần biệt lập trong các câu sau. Nếu là thành phần gọi - đáp thì biểu thị thái độ gì của người nói với người nghe. Nếu là thành phần phụ chú thì nó giải thích ý nghĩa cho từ ngữ nào trong câu.:
1. Con đã về đây, ơi mẹ Tơm ...
2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
3. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố.
4. Mẹ ơi, đời mẹ buồn lo mãi ...
5. Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
6. Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! - Nó cũng lại nói trổng.
7. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt mỏi lắm.
viết đoạn văn ngắn nói về ước mơ của em( trong đoạn văn có dùng một trong các thành phần biệt lập mà em đã học)
Câu hỏi 2: Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau và nêu rõ tên gọi:
a. Bác sĩ ơi! Đã có ánh sáng rồi! Mời bác sĩ sang xem.
b. Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
c. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.
d. Mùa đông năm nay chắc lạnh hơn mùa đông năm trước.
chỉ ra thanh phần biêt lập trong doạn tho sau va cho biet tác dụng Bỗng nhân ra hương ổi .....thu dã về
Xác định các chữ in đậm trong các ví dụ sau thuộc thành phần biệt lập gì?
a. Mời u xơi khoai đi ạ
b. .Trời ơi, chỉ còn 5 phút!
c. Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu?
d..Vâng, mời bác và cô lên chơi.
e. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh chưa đầy 1 tuổi.