tìm lỗi sai và sửa lại (chữa lỗi về chủ ngữ vị ngữ hoặc quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu)
1.Nhân vật Tràng của nhà văn Kim Lân tuy rất thật thà nên đã được mọi người rất yêu quý.
2.Với những kinh nghiệm quý báu về cách tìm đường trong rừng,thậm chí đã có lần anh bị lạc tới 1 tuần lễ.
Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong câu sau bằng cách trả lời các câu hỏi : vị ngữ là từ hay cụm từ? Vị ngữ thuộc từ loại hay cụm từ loại nào? Có mấy vị ngữ trong câu? Vị ngữ trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
(1) một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang nhìn mặt trời lên.
(2) sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi.
Giúp mink với, ngữ văn vien
1.Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần II. Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái,… nêu ở vị ngữ là quan hệ gì?
2.Chủ ngữ có thể trả lời những câu hỏi như thế nào?
3.Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong những câu đã dẫn ở phần I, II.
1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thình thoảng. uốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
2.Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? Để kể lại một việc làm tốt em hoặc bạn em mới làm được
b/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? Để tả lại hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? Để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp.
3. Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào.
Các bạn ơi tìm giúp mình một số câu thành ngữ tục ngữ ca dao nói về các lời khuyên nhé!!
VD: Có bột mới gột nên hồ
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Giúp mình nhé thanks.
đặt 1 câu có chủ ngữ,vị ngữ,trạng ngữ
1.Đọc lại câu vừa phân tích ở phần I. Nêu đặc điểm của vị ngữ:
-Vị ngữ có thể kết hợp với những từ ngữ nào về phía trước?
- Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
2.Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu dẫn dưới đây. Gợi ý:
- Vị ngữ là từ hay cụm từ?
- Nếu vị ngữ là từ thì nó thuộc từ loại nào?
- Nếu vị ngữ là cụm từ thì nó thuộc từ loại nào?
- Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ?
a/ Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
(Tô Hoài)
b/ Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
c/ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam[…].Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
(Thép Mới)
Chỉ ra lỗi sai về chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và sửa lại.
a. Bằng phương thức miêu tả, biểu cảm kết hợp thuyết minh đã khắc họa cầu Long Biên như một nhân chứng lịch sử sống động, đau thương và anh dũng.
b. Qua bài thơ Mưa cho thấy khả năng quan sát , tưởng tượng phong phú của Trần Đăng Khoa.
c. Động Phong Nha, kì quan đệ nhất động của Việt Nam.
d. Nhằm khuyến khích người dân chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên như bảo vệ cuộc sống của chính mình.
Bài 1 : Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gH để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
b) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào! để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp