\(1+2+...+n=\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=2.\overline{aaa}\)
Do \(2.\overline{aaa}< 2000\Rightarrow n\left(n+1\right)< 2000\Rightarrow n^2< 2000\)
\(\Rightarrow n< 45\)
Lại có: \(n\left(n+1\right)=2.37.3.a⋮37\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮37\)
Do \(37\in P\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n⋮37\\n+1⋮37\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=37\\n+1=37\end{matrix}\right.\) ( do n < 45 )
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=37\\n=36\end{matrix}\right.\)
Thử lại: n = 36, a = 6
Vậy...
Từ 1; 2; 3;...;n có n số hạng.
=> 1+2+3+...+n
Mà theo bài ra ta có 1+2+3+...+n=
=> a.111 =a.3.37
=> n(n+1)= 2.3.37.a
Vì tích n(n+1) chia hết cho số nguyên 37 nên n hoặc n+1 chia hết cho 37
Vì số có 3 chữ số => n+1<74n = 37 hoặc n+1= 37
+ Với n+37 thì( không thỏa mãn)
+ Với n+1=37 thì( thỏa mãn)
Vậy n=36 và a=6
=> 1+2+3+...+36=666
Chúc bạn học tốt nhoa...!