Ôn tập toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Tuan Anh

tìm số nguyên n sao cho n+5 chia hết cho n -2

Trần Việt Linh
3 tháng 9 2016 lúc 21:50

\(n+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

 Vậy để \(n+5⋮n-2\) thì n-2 thuộc Ư(7)

Mà ư(7)={1;-1;7;-7}

+)n-2=1<=>n=3

+)n-2=-1<=>n=1

+)n-2=7<=>n=9

+)n-2=-7<=>n=-5

Vậy n={-5;1;3;9}

Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 21:52

\(n+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow1+\frac{7}{n-2}\)

Có 1 nguyên. Để \(\frac{7}{n-2}\) nguyên thì: \(n-2\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n-2=1\Rightarrow n=3\)

\(\Rightarrow n-2=-1\Rightarrow n=1\)

\(\Rightarrow n-2=7\Rightarrow n=9\)

\(\Rightarrow n-2=-7\Rightarrow n=-5\)

Vậy: \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Dũng
3 tháng 9 2016 lúc 21:50

Để n+5 chia hết cho n-2

=> n-2 + 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Rồi bạn tự tìm n nha !
 

Nguyễn Huy Tú
3 tháng 9 2016 lúc 21:51

Giải:

Để n là số nguyên thì \(n+5⋮n-2\)

Ta có:

\(n+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=-1\Rightarrow n=1\)

+) \(n-2=7\Rightarrow n=9\)

+) \(n-2=-7\Rightarrow n=-5\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Dark Wings
3 tháng 9 2016 lúc 21:54

Ta có :

n+5 chia hết cho n-2

=> n-2+2+5 chia hết cho n-2

=> ( n-2 ) +7 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

=> n-2 ϵ Ư(7) = { 1,7,-1,-7}

=> n ϵ { 3,9,1,-5 }

Trần Thiên Kim
3 tháng 9 2016 lúc 21:57

Ta có : n+5/n-2 = (n-2)+7/n-2 = 1 + 7/n-2

=> n-2 \(\in\) Ư(7)

Ư(7) = 1;7,-1;-7

n-2 = 1 => n=3

n-2 = 7 => n=9

n-2 = -1 => n=1

n-2 = -7 => n=-5

Vậy n=3;9;1;-5


Các câu hỏi tương tự
ko ho la
Xem chi tiết
Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
ta thi ngoan
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Quốc Đạt
Xem chi tiết
le thi thuy dung
Xem chi tiết
Lê Yến My
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết