Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
1m và 1mm
100 cm và 0,5cm
100cm và 0,2cm
100cm và 1cm
Câu 2:
Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?
Chiếc xe đạp đang leo dốc
Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.
Quả bóng lăn trên dốc
Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông
Câu 3:
Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:
Khối lượng bánh trong hộp
Khối lượng của một vài cái bánh
Khối lượng của cả hộp bánh
Khối lượng của vỏ hộp bánh
Câu 4:Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm
Câu 5:
Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:
Câu 6:
Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây
Câu 7:Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?
0,2 cm
0,5 cm
0,4 cm
1 cm
Câu 8:
Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:
Câu 9:
Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.
0,0141
0,00141
0,141
1,41
Câu 10:
Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?
16,0cm
16,1cm
16,05cm
16cm
bạn giải giúp mình phần duy trì dao động con lắc đơn nhé, mình làm ra kq nhưng k trùng với đáp án. ._.
câu1: con lắc đơn dao động điều hòa có m=0,1kg; g=10m/s^2, biên độ góc là 6 độ, chu kỳ 2s. trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 4 dao dộng thì biên độ còn lại là 4 độ. người ta duy trì dao dộng cho con lắc bằng cách dùng hệ thống lên giây cót để nó chạy được trong 1 tuần lễ với biên độ góc 5 độ. tính công cần thiết lên giây cót, biết 85% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống bánh cưa gây ra ( tức là H=15%) - đáp án : 822J
câu 2 con lắc đơn dao động điều hòa có m=0,1kg; g=10m/s^2, biên độ góc là 5 độ, chu kỳ 2s. trong quá trình dao dộng con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 4 dao động thì biên độ góc còn lại là 4 độ. người ta duy trì dao động cho con lắc lắc bằng hệ thống dây cót cho nó chạy được trong 1 tuần lễ với biên độ góc là 5 độ. tính công cần thiết lên giây cót, biết hiệu suất quá trình H=20%. - đáp án : 252J
cảm ơn bạn đã đọc và giải giúp mình ^^
Hai bạn học sinh đo chu vi của chiếc bút chì bằng 2 cách sau đây:
HS A) Dùng sợi chỉ cuốn quanh bút chì một vòng . Rồi dùng thước có ĐCNN 1mm để đo độ dài của sợi chỉ. Đó cũng chính là chu vi của bút chì.
HS B) Dùng sợi chỉ cuốn quanh bút chì 10 vòng. Rồi dùng thước có ĐCNN 1 mm để đo độ chỉ dài của sợi chỉ. Sau đó chia cho 10 để có chu vi của bút chì.
Hỏi cách đo của học sinh nào chính xác hơn? Tại sao?
~Tớ đang cần gấp, mọi người giải giúp tớ nhé! Cảm ơn mn nhiều ạ❤❤❤
Một vật dao động điều hoà theo trục Ox . khi vận tốc của vật có độ lớn bằng 1 nửa độ lớn vận tốc cực đại thì tỉ số giữa độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật và độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật ở vị trí biên là ? Cách tính ? Đáp án ra căn 3 phần 2 ? mong giúp em ạ
một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số 2 Hz. Tjai thời điểm t=0 vật chuyển động theo chiều dương và đến thời điểm t=2s vật có gia tốc 80pi^2\(\sqrt{2}\) (cm/s^2). tốc độ trung bình từ t1= 0.0625 (s) đến thời điểm t2= 0.1875(s) gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 99 cm/s
B. 40 cm/s
C. 80 cm/s
D. 65 cm/s
Nhập vào các lựa chọn, chèn vào kí tự '#' sau phương án đúng (nếu có). Ấn chuột vào mỗi ô, nhấn Enter để thêm ô, Delete để xóa ô. Lựa chọn 1Bằng PP nào ta có thể đo chu vi, đuongừ kính của một bút chì?
Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Chọn trục tọa độ Oi có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới thì phương trình dao động của hai con lắc là : x1 = 5cos20t ; x2 = 5√3 cos(20t+π/2) với x đo bằng cm, t đo bằng s. Biết lo xo có độ cứng k=0,5 N/cm, gia tốc trọng trường g=10m/s2. Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ có giá trị cực đại là bn?
giải giúp em câu này với: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x=10cos(5πt-π2) (cm). Xác định thời điểm vận tốc của vật có độ lớn bằng (cm/s) lần thứ nhất, lần thứ hai và lần thứ ba.
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục ox có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t1=1,75s và t2=2,5s, tốc đo trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t=0 là
A.-8cm
B.0cm
C.-3cm
D.-4cm