Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
- Đặt 5 câu dùng đẻ đánh giá
- Đặt 5 câu có tính từ chỉ đặc điểm tương đối
- Đặt 5 câu có tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Các bạn ơi , giúp mik vs , mik đang cần gấp
1. Đặt 5 câu có phó từ đứng truớc và 5 phó từ đứng sau động từ, tính từ
Câu 1: Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:
NÓI VỚI EM
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió, Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay, Tiếng lích chích chim sâu trong lá, Con chìa vôi vừa hót vừa bay.
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện, Sẽ được nhìn thấy các bà tiên, Thấy chú bé đi hài bẩy dặm,
Quả thị thơm cô Tấm rất hiền.
Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ, Đã nuôi em khôn lớn từng ngày, Tay bồng bế, sớm chiều vất vả, Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay.
(Vũ Quần Phương)
a, Hãy cho biết các từ “sẽ, đã” trong bài thơ thuộc loại từ gì?(1 điểm)
b, Chỉ ra và phân tích tác dụng của một phép tu từ có trong bài thơ. (1 điểm) c, Nêu nội dung chính của bài thơ. (1 điểm)
I/ Trắc nghiệm
Câu 1: Đọc câu văn : Thuyền chúng tôi chèo thoát kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xui về Năm Căn.", cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?
A. THÔNG BÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI CHÈO THUYỀN
B. MIÊU TẢ SỰ HÙNG VĨ CỦA CÁC DÒNG KÊNH RẠCH, SÔNG NGÒI
C. THÔNG BÁO HÀNH TRÌNH CỦA CON THUYỀN
D. THÔNG BÁO HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI CỦA CON THUYỀN TRONG NHỮNG KHUNG CẢNH KÊNH RẠCH, SÔNG NGÒI KHÁC NHAU
Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. MÙA HÈ SẮP ĐẾN GẦN
B. MẶT EM BÉ TRÒN NHƯ TRĂNG RẰM
C. DA CHỊ ẤY MỊN NHƯNG NHUNG
D. CHÂN ANH TA DÀI LÊU NGHÊU
Câu 3: Phó từ trong câu " Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạch chút gì đó còn sót lại cho bữa tối " là gì ?
A. ĐANG
B. BỮA TỐI
C. TRO TÀN
D. ĐÓ
Câu 4: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?
A. LÀ MANG HAI ĐỐI TƯỢNG RA SO SÁNH VỚI NHAU
B. LÀ ĐỐI CHIẾU SỰ VẬT, SỰ VIỆC NÀY VỚI SỰ VẬT, SỰ VIỆC KHÁC CÓ NÉT TƯƠNG ĐỒNG, LÀM TĂNG SỨC GỢI HÌNH, GỢI CẢM CHO SỰ DIỄN ĐẠT
C. LÀ ĐỐI CHIẾU HAI SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG CÓ NHIỀU NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỚI NHAU
D. LÀ ĐỐI CHIẾU HAI SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG CÓ NHIỀU NÉT TƯƠNG CẬN VỚI NHAU
Câu 5 : Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao ?
" Thân em ... quế giữa rừng
Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay"
A. LÀ
B. NHƯ
C. GIỐNG
D. CÂY
Câu 6: Văn miêu tả lag gì ?
A. LÀ LOẠI VĂN GIÚP NGƯỜI ĐỌC, NGƯỜI NGHE HÌNH DUNG RA ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT NỔI BẬT CỦA SỰ VẬT, SỰ VIỆC, CON NGƯỜI, QUANG CẢNH ... , LÀM CHO NHỮNG CÁI ĐÓ NHƯ HIỆN LÊN TRƯỚC MẮT NGƯỜI ĐỌC, NGƯỜI NGHE
B. LÀ LOẠI VĂN KỂ CHO NGƯỜI NGHE BIẾT CÁC NHÂN VẬT, SỰ KIỆN, THƯỜNG CÓ CAO TRÀO, KỊCH TÍNH TRONG TRUYỆN
C. LÀ LOẠI VĂN TRÌNH BÀY Ý MUỐN, QUYẾT ĐỊNH NÀO ĐÓ THỂ HIỆN QUYỀN HẠN , TRÁCH NHIỆM GIỮA NGƯỜI VÀ NGƯỜI
D. LÀ LOẠI VĂN GIÚP NGƯỜI ĐỌC, NGƯỜI NGHE HÌNH DUNG RA ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT NỔI BẬT CỦA SỰ VẬT, SỰ VIỆC, CON NGƯỜI, PHONG CẢNH ... , ĐỂ BÀY TỎ TÌNH CẢM, CẢM XÚC
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?
A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc;
C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ.
Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước;
B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;
C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?
A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;
B. Mặt trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;
C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;
D. Trăng mờ mờ như ánh sáng của ngọn đèn dầu.
Câu 4: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:
A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 5: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần những kỹ năng gì?
A. Quan sát, nhìn nhận; B. Nhận xét, đánh giá;
C. Liên tưởng, tưởng tượng; D. Xây dựng cốt truyện.
Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 7: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?
A. Mặt trời tròn hồng như một quả trứng gà;
B. Phía đông chân trời đã ửng hồng;
C. Mặt trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;
D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
Câu 8: Đoạn trích “Bài học đường đường đời đầu tiên” được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam;
B. Quê ngoại;
C. Dế Mèn phiêu lưu kí;
D. Tuyển tập Tô Hoài.
Câu 9: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A. Tự tin, dũng cảm; B. Tự phụ, kiêu căng;
C. Xem thường mọi người; D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 10: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 11: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi; B. Thương và ăn năn, hối hận;
C. Than thở và buồn phiền; D. Nghĩ ngợi và xúc động.
Câu 12: Câu văn nào có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh; B. Mặt em bé tròn như trăng rằm;
C. Da chị ấy mịn như nhung; D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 13: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” không có đặc sắc nghệ thuật gì?
A. Nghệ thuật miêu tả; B. Nghệ thuật kể chuyện;
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ; D. Nghệ thuật tả người.
Câu 14: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;
B. Không giúp Dế Choắt đào hang;
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Câu 15: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ chỉ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ ;
B. Sự tiếp diễn tương tự ;
C. Sự phủ định, cầu khiến ;
D. Quan hệ trật tự.
Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và phân tích tác dụng?
" Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
( Viễn Phương - Viếng lăng Bác )
có ai có đề thi ngữ văn phần văn bản lớp 6 ko? cho mình xin với?
và trả lời giúp mình, điệp từ là gì?
Giúp nak. please. có trắc nghiệm mấy . Giúp mik nhaaa. nhìn đề dài zdậy thui chớ ngắn lắm ak. các bn nhớ giúp nha. THANK KIU
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?
A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc;
C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ.
Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước;
B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;
C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?
A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;
B. Mặt trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;
C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;
D. Trăng mờ mờ như ánh sáng của ngọn đèn dầu.
Câu 4: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:
A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 5: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần những kỹ năng gì?
A. Quan sát, nhìn nhận; B. Nhận xét, đánh giá;
C. Liên tưởng, tưởng tượng; D. Xây dựng cốt truyện.
Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 7: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?
A. Mặt trời tròn hồng như một quả trứng gà;
B. Phía đông chân trời đã ửng hồng;
C. Mặt trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;
D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
Câu 8: Đoạn trích “Bài học đường đường đời đầu tiên” được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam;
B. Quê ngoại;
C. Dế Mèn phiêu lưu kí;
D. Tuyển tập Tô Hoài.
Câu 9: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A. Tự tin, dũng cảm; B. Tự phụ, kiêu căng;
C. Xem thường mọi người; D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 10: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 11: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi; B. Thương và ăn năn, hối hận;
C. Than thở và buồn phiền; D. Nghĩ ngợi và xúc động.
Câu 12: Câu văn nào có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh; B. Mặt em bé tròn như trăng rằm;
C. Da chị ấy mịn như nhung; D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 13: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” không có đặc sắc nghệ thuật gì?
A. Nghệ thuật miêu tả; B. Nghệ thuật kể chuyện;
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ; D. Nghệ thuật tả người.
Câu 14: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;
B. Không giúp Dế Choắt đào hang;
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Câu 15: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ chỉ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ ;
B. Sự tiếp diễn tương tự ;
C. Sự phủ định, cầu khiến ;
D. Quan hệ trật tự.
Nếu các biện pháp tu từ ở hai câu ca dao sau
Có công mài sắt có ngày nên kim
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Cảm ơn