Gọi x là tử số ,phân số ban đầu: x/7
Khi cộng tử với 16: x+16; nhân mẫu với 5: 7.5 = 35
Phân số mới: x+16/35
Phân số không đổi ⇒x/7=x+16/35⇔5x/35=x+16/35⇔5x=x+16⇔x=4
Vậy phân số cần tìm: 47
Gọi x là tử số ,phân số ban đầu: x/7
Khi cộng tử với 16: x+16; nhân mẫu với 5: 7.5 = 35
Phân số mới: x+16/35
Phân số không đổi ⇒x/7=x+16/35⇔5x/35=x+16/35⇔5x=x+16⇔x=4
Vậy phân số cần tìm: 47
cho phân số có mẫu số bằng 7 khi cộng tử với 16 nhân mẫu với 5 thì phân số không thay đổi
Bài 1 ;
Tìm một phân số có mẫu là 13. Biết rằng các giá trị của nó không thay đổi khi ta cộng tử với -20 và nhân mẫu với 5.
Bài 2 ;
a,Tìm phân số x/y biết x+y = 425 và y-x =153
b,Nếu thêm 68 vào mẫu của phân số x/y đã rút gọn tối giản thì phải thêm vào tử bao nhiêu để giá trị của phân số không
a) Quy đồng mẫu các phân số sau :
\(\dfrac{-3}{16};\dfrac{5}{24};\dfrac{-21}{56}\)
b) Trong các phân số đã cho, phân số nào chưa tối giản ?
Từ nhận xét đó, ta có thể quy đồng mẫu các phân số này như thế nào ?
Bài 1:Tìm phân số có tử là 11. Biết rằng nếu cộng mẫu với 28 và nhân tử với 15 thì phân số không đổi.
Bài 2:. Cho a/b là phân số tối giản (a, b ∈ N*). Chứng tỏ rằng a/a+b cũng là phân số tối giản.
quy đồng mẫu số các phân số sau 31/48 ; 5/16 ; -11/16 eheheheheheheheheheh
quy đồng mẫu số các phân số sau -3/16 ; 5/24 ; -21/5
Quy đồng mẫu số các phân số sau :
5/7 ; -3/21 ; -8/15
quy đồng mẫu số các phân số sau 11/18 ; -5/9 ; -7/12
/\_/\
(0-0)
/v > ! |0v3 y0n
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
a) Các phân số \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{6}{7}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\dfrac{6}{10}\) và \(\dfrac{6}{7}\)
b) Các phân số \(\dfrac{1}{5},\dfrac{5}{6},\dfrac{2}{5}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\dfrac{10}{30},\dfrac{25}{30},\dfrac{12}{30}\)
c) Các phân số \(\dfrac{2}{25},\dfrac{7}{15},\dfrac{11}{6}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\dfrac{18}{150},\dfrac{70}{150},\dfrac{255}{150}\)