Đồng nghĩa:
-Uống nước nhớ nguồn.
-Ăn cây nào, rào cây ấy.
Trái nghĩa:
-Qua cầu rút ván.
-Aưn cháo đá bát.
1.đồng nghĩa:Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng 2.trái nghĩa:Ăn cháo đá bát
Đồng nghĩa:
-Uống nước nhớ nguồn.
-Ăn cây nào, rào cây ấy.
Trái nghĩa:
-Qua cầu rút ván.
-Aưn cháo đá bát.
1.đồng nghĩa:Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng 2.trái nghĩa:Ăn cháo đá bát
Từ hiểu biết của em về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, em thấy mình cần phải làm gì để thể hiện đạo lí sống tốt đẹp đó?
1. Dòng nào nêu đúng nội dung câu tục ngữ "Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"?
A. Câu tục ngữ khuyến khích việc trồng rừng.
B. Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết.
C. "Cây" là hình ảnh ẩn dụ chỉ con người.
D. "Non", "hòn núi cao" là những ẩn dụ chỉ việc lớn trong đời sống.
2. Đặc điểm nổi bật về hình thức của Tục ngữ về con người và xã hội là gì?
A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh. (1)
B. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
C. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ. (2)
D. Từ và câu có nhiều nghĩa. (3)
3. Câu tục ngữ "Cái răng cái tóc là góc con người" diễn tả điều gì?
A. Con người phải ăn nói lễ độ, văn minh, lịch sự.
B. Con người phải giữ gìn phẩm giá của mình.
C. Câu tục ngữ khuyên mọi người phải biết giữ gìn, tô điểm cái răng cái tóc của mình.
D. Con người phải sống trong sạch.
4. Từ "mặt" thứ nhất trong câu "Một mặt người bằng mười mặt của" có nghĩa như thế nào?
A. Hoán dụ, chỉ con người: một mặt người; nhân hóa, chỉ của cải.
B. Thay cho đơn vị tính toán.
C. Sự hiện diện, có mặt.
D. Một bộ phận của cơ thể (mặt người) - phía bên ngoài của sự vật (mặt của).
5. Dòng nào sau đây nói không đúng về nội dung câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở"?
A. Cách học làm người có nhân cách, có văn hóa.
B. Cách ăn mặc đẹp.
C. Cách ăn nói lễ độ, văn minh, lịch sự.
D. Cách sống chu đáo, khôn ngoan, mực thước.
6. Câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" nói về điều gì?
A. Con người phải có lòng nhân ái biết yêu thương, đùm bọc, quý trọng mọi người. (1)
B. Câu tục ngữ nên lên bài học về lòng nhân ái bao la. (3)
C. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
D. Con người phải biết thương yêu mọi người như thương yêu bản thân mình. (2)
7. Đối tượng phản ánh của Tục ngữ về con người và xã hội là
A. các quy luật của tự nhiên.
B. con người và các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
C. thế giới tình cảm phong phú của con người.
D. quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.
8. Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" nêu lên bài học gì?
A. Khuyên con người sống phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
B. Khuyên con người sống phải lịch thiệp, đúng đắn.
C. Khuyên con người sống phải đoàn kết.
D. Khuyên mọi người bài học về biết đền ơn đáp nghĩa, không được vong ân bội nghĩa.
9. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm"?
A. "Giấy rách phải giữ lấy lề".
B. "Ăn phải nhai, nói phải nghĩ".
C. "Đói ăn vụng, túng làm càn".
D. "Ăn trông nồi, ngồi trông hướng".
10. Nội dung của hai câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn" có mối quan hệ như thế nào?
A. Hoàn toàn trái ngược nhau.
B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.
C. Gần nghĩa với nhau.
D. Hoàn toàn giống nhau.
Con hãy sưu tầm ít nhất 10 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, biện pháp nghệ thuật điệp ngữ... Lựa chọn một ngữ liệu có sử dụng điệp ngữ để phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật này trong câu.
nêu cảm nhận về câu tục ngữ một cây làm chẳng nên non ,ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Trong những câu tục ngữ về con người và xã hội đã học, em thích nhất câu nào? Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ đó
nêu các câu tục ngữ tường đối ngược nhau mà lại bổ sung ý nghĩa cho nhau?
không giống sgk nha ^^
Tình huống vận dụng, nghệ thuật, nội dung ý nghĩa, và hãy tìm những câu tục ngữ tương tự của các câu sau đây:
Một mặt người bằng mười mặt của
Đói cho sạch rách cho thơm
Không thầy đố mày làm nên
Tìm 15 câu tục ngữ của Hải Dương theo chủ đề đời sống( không phải ca dao)
Cú tui vớiii, viết hộ tui đoạn văn 5-7 câu nêu đặc sắc nghệ thuật và nội dung của câu tục ngữ " thương người như thể thương thân" vớiiii