§2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ

Tìm m để pt có 1 nghiệm :

( mx -2 ) ( 2mx -x +1)=0

Rimuru tempest
14 tháng 11 2018 lúc 19:29

\(\left(mx-2\right)\left(2mx-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(mx-2\right)\left[\left(2m-1\right)x+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right).m.x^2+mx-2x\left(2m-1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m^2-m\right)x^2+x\left[m-2\left(2m-1\right)\right]-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m^2-m\right)x^2+\left(2-3m\right)x-2=0\)

\(\Delta=\left(2-3m\right)^2-4\left(2m^2-m\right).\left(-2\right)\)

\(\Delta=4-12m+9m^2+16m^2-8m\)

\(\Delta=25m^2-20m+4=\left(5m-2\right)^2\)

Để pt có nghiệm kép khi \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m^2-m\ne0\\\left(5m-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0;\dfrac{1}{2}\\m=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

vậy \(m=\dfrac{2}{5}\) thì pt có nghiệm kép

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Danle Tran
Xem chi tiết
Hà Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
phan thị hoài thương
Xem chi tiết
Pewnoy
Xem chi tiết
Danle Tran
Xem chi tiết
Bi Bi
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết