Cho hàm số y =\(\dfrac{2x-1}{x+2}\) (C) và đường thẳng d : y = mx - 2 . tìm m để (C) cắt d tại hai điểm phân biệt A , B sao cho I ( 2 ;0 ) là trung điểm của AB
cho hàm số \(y=x^2+2\left(m+1\right)x+2m+1\) có đồ thị là (P):
tìm m để đồ thị (P) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho \(AB=2\sqrt{2}\)
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị cuả tham số m để phương trình \(4\sqrt{x^2-4x+5} =x^2-4x+2m-1\) có 4 nghiệm phân biệt
Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m sao cho tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình \((m-3)x^2+2x-4=0\) bằng 4
Câu 3: Cho tam giác ABC có \(BC=a, AC=b, AB=c\) và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Chứng minh rằng: \(a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)
Câu 4: Cho tam giác ABC. Gọi D,I lần lượt là các điểm xác định bởi \(3\overrightarrow{BD}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\) và \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\). Gọi M là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{AM}=x\overrightarrow{AC}\) (x∈R)
a) Biểu thị \(\overrightarrow{BI}\) theo \(\overrightarrow{BA}\) và \(\overrightarrow{BC}\)
b) Tìm x để ba điểm B,I,M thẳng hàng
Câu 1: hàm số \(y=\sqrt{2}\).Chọn kết luận đúng
A. Đths không cắt trục Ox
B. Đths đi qua điểm \((1;\sqrt{2})\)
C. Hs đồng biến trên toàn trục số
D. Hs nghịch biến trên\((-\infty;0) \)
Câu 2: Cho pt \(y=|x|+2x\). Chọn kết luận đúng
A.Đths đi qua điểm\((1;2)\)
B.Đths không cắt trục Ox
C.Hs nghịch biến trên\((-\infty;0) \)
D.Hs đồng biến trên toàn trục số
Câu 3: Cho 1 tam giác vuông với độ dài các cạnh được tính theo đơn vị là cm. Nếu tăng các cạnh góc vuông lên 2cm và 3cm thì S tam giác ban đầu tăng lên 50\(cm^2\) . Nếu giảm cả hai cạnh góc vuông đi 2cm thì S tam giác ban đầu giảm đi 32\(cm^2\). Tích hai cạnh góc vuông của tam giác ban đầu là
A. 208\(cm^2\) B.36\(cm^2\) C.32\(cm^2\) D.34\(cm^2\)
Câu 4: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Tích vô hướng \(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}\)=?
Câu 5: Đths \(y=-x+2m+1\) tạo với các trục tọa độ 1 tam giác có S=18. Tính giá trị của m
Câu 6: Phương trình bậc hai \(ax^2+bx+c=0\) có hai nghiệm âm phân biệt \(x_1,x_2\). Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?
A. Parabol \(y=ax^2+bx+c\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
B. Phương trình \(cx^2+bx+a=0\) có hai nghiệm phân biệt \(\frac{1}{x_1}, \frac{1}{x_2}\)
C. Đỉnh của parabol \(y=ax^2+bx+c\) nằm ở phía bên phải trục tung
D. Biểu thức \(ax^2+bx+c\) có thể viết dưới dạng \(a(x-x_1)(x-x_2)\)
Cho hàm số y = -2x + k(x+1). Tìm k biết : a, Đi qua M(-2;3) b, song song đường thẳng y= √2x + 2015
Tìm m > 1 để đths y = (m-1)x+m-2 cắt Ox và Oy tai 2 điểm phân biệt A và B sao cho S tam giác ABC = 2
3. Cặp đg thẳng nào là phân giác của góc hợp bởi 2 đg thẳng denta 1: 3x + 4y +1=0 và denta 2 : x - y =0
4. Tìm cosin góc giữa hai đg thẳng denta 1 : 2x + 3y -10=0 và denta 2: 2x - 3y + 4=0
A. 7/13
B. 6/13
C. Căn 13
D. 5/13
5. Cho đg thẳng d x = 2+t ; y= 1- 3t và 2 điểm A(1;2) , B(-2;m). Định m để A và B nằm cùng phía đối với d
A. m < 13
B. m > = 13
C. m>13
D. m = 13
có 2 nghiệm phân biệt
Tìm m để pt : (x2- x - m)\(\sqrt{x}\) = 0 có 1 nghiệm phân biệt
Tìm m để pt : (x2- x - m)\(\sqrt{x}\) = 0 có 2 nghiệm phân biệt
Tìm m để pt : (x2- x - m)\(\sqrt{x}\) = 0 có 3 nghiệm phân biệt