Tác hại của giun đũa là:
+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc
ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.
Biện pháp phòng tránh giun đưa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
- Tác hại của sán lá gan
+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số
nơi khác nhưng khó phát hiện,
+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính
rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng
thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật
hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn
tiêu hóa.
Giun đũa:
- Vòng đời: Giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức.
-Tác hại:
+ Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.
+ Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.
+ Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.
+ Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
- Cách phòng tránh:
+ Ăn chín, uống sôi .
+ Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
+ Vệ sinh môi trường .
+ Tiêu diệt ruồi nhặng .
+ Tẩy giun theo định kỳ .
-sán lá gan:
+ vòng đời: sán lá gan trưởng thành => trứng( gặp nước) => ấu trùng có lông => ấu trùng( kí sinh trong ốc ruộng) => ấu trùng có đuôi( môi trường nước) => kết kén( bám vào rau bèo) => sán lá gan trưởng thành( kí sinh trong gan mật trâu bò)
( theo vòng tròn nha bạn)
+tác hại: gây các khối u trong gan, mật hay 1 số nơi khác khó phát hiện
gây bệnh sán lá gan
- giun đũa:
+ Vòng đời: giun trưởng thành => trứng => ấu trùng( trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non( kí sinh chính thức)
( theo vòng tròn nha bạn)
+ Tác hại: chúng lấy chất dinh dưỡng của người, gây tắc ống mật , ruột, tiết ra độc tố gây hại cho người
nếu có người bị bệnh thì cũng có thể coi là ' ổ truyền bệnh cho cộng đồng
Tích cho mình nha!
-Sán lá gan:
+Vòng đời:
sán lá gan trưởng thành => trứng( gặp nước) => ấu trùng có lông => ấu trùng( kí sinh trong ốc ruộng) => ấu trùng có đuôi( môi trường nước) => kết kén( bám vào rau bèo) => sán lá gan trưởng thành( kí sinh trong gan mật trâu bò)
+Tác hại: gây các khối u trong gan, mật hay 1 số nơi khác khó phát hiện ,gây bệnh sán lá gan
- Giun đũa:
+ Vòng đời: giun trưởng thành => trứng => ấu trùng( trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non( kí sinh chính thức)
+ Tác hại: chúng lấy chất dinh dưỡng của người, gây tắc ống mật , ruột, tiết ra độc tố gây hại cho người
Biện pháp phòng tránh :
- Đối với cá nhân:
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Ăn chín uống sôi.
+ Thức ăn đậy kín để tránh ruồi nhặng.
+ Tẩy giun định kỳ.
- Đối với cộng đồng:
+ Mỗi người phải biết giữ vệ sinh môi trường.
+ Không tưới rau, hoa màu bằng phân tươi.
+ Tiêu diệt ruồi nhặng.
Trùng kiết lị:
+Vòng đời: Ngoài môi trường -> kết bào xác -> theo thức ăn -> ruột -> thoát ra khỏi bào xác -> gây loét niêm mạc -> nuốt hồng cầu và sinh sản nhanh
+Dinh dưỡng: Sống kí sinh ở thành ruột, nuốt hồng cầu
Trùng sốt rét:
+Vòng đời: Tuyến nước bọt của muỗi Anophen -> máu người -> hồng cầu -> nhân lên -> phá hủy hồng cầu
+Dinh dưỡng: kí sinh ở máu và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen -> xâm nhập vào hồng cầu(máu) -> phá hủy hồng cầu
Sán lá gan:
+Vòng đời: Sán lá gan trưởng thành(gan,mật trâu bò) -> trứng -> phân -> nước -> ấu trùng có lông -> ốc ruộng -> ấu trùng có đuôi -> kén sán -> cây thủy sinh
+ Cách phòng tránh:
Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước( cây thủy sinh), không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
Giun đũa:
+Vòng đời: Giun trưởng thành -> trứng -> phân -> môi trường -> ấu trùng trong trứng -> thức ăn sống -> ruột non -> ấu trùng chui ra -> máu , gan, tim, phổi -> ruột non
+Biện pháp phòng tránh:
Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, rửa kĩ bằng nước muối, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải để trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ, trừ diệt ruồi nhặng, xây bồn cầu phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học
Sán lá gan:
Vòng đời:
- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
- Tác hại:
+ Làm cho bò ốm đi, ít thịt khi bán chẳng có giá hay không còn sức lao động sẽ chết
+ Gây tắc nghẽn ống mật.
- Cách phòng tránh:
+ Cho bò ăn uống vệ sinh
+ Tẩy sán định kì cho trâu bò
+ Vệ sinh môi trường xung quanh chuồng sạch sẽ.