Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Ôn tập lịch sử lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Hoài Nam

Tìm hiểu sơ đồ tư duy về đô thị cổ Thăng Long, Hội An thế kỉ XVI-XVIII

-Nguyên nhân quá trinhfhinhf thành, phát triển và suy vongcuar 2 đô thị cổ và nguyên nhân.

-Hoạt động của các thương nhân, sản phẩm buôn bán.

-Các dấu tích của 2 đô thị cổ hiện nay và trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của dân tộc.

Phạm Linh Phương
12 tháng 3 2018 lúc 19:55

Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và hưng khởi của đô thị.

Vào các thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam. Khu cư dân Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.

Một thương nhân nước ngoài đã mô tả : “Các phố ở Kẻ Chợ đều rộng, đẹp và lát gạch từng phần...” Một thương nhân khác nói thêm : “Tất cả những vật phẩm khác nhau bán trong thành phố này đều được dành riêng cho từng phường...”

Phố Hiến (phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay) ra đời và phát triển phồn thịnh. Nhân dân có câu ‘Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến ”. Theo người phương Tây mô tả, bấy giờ Phố Hiến có khoảng 2000 nóc nhà.

Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong (trên đất Quảng Nam ngày nay), phát triển chủ yếu ở các thế kỉ XVII - XVIII.

Giáo sĩ Bo-ri đã viết : “Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Các-ci-am (Quảng Nam)... Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có 2 thị trấn, một của người Trung Quốc và một của người Nhật Bản.” (Tường trình về vương quốc Đàng Trong)


Các câu hỏi tương tự
Đặng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Trần Hoài Nam
Xem chi tiết
Bùi Thị Oanh
Xem chi tiết
Hiền Trâm
Xem chi tiết
Mạnh
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
Xem chi tiết
Na Lê
Xem chi tiết
Quyen Nguyen Hanh Bao
Xem chi tiết
Đoàn Thị Diễm My
Xem chi tiết