Điệp ngữ "Nhị vàng" thuộc dạng điệp ngữ chuyển tiếp.
Điệp ngữ "Bông trắng", "Lá xanh" thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.
Mình không chắc lắm đâu!!! Chúc may mắn nhé
Điệp ngữ "Nhị vàng" thuộc dạng điệp ngữ chuyển tiếp.
Điệp ngữ "Bông trắng", "Lá xanh" thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.
Mình không chắc lắm đâu!!! Chúc may mắn nhé
Bài 1: Hãy chỉ ra kiểu điệp ngữ và phân tích tác dụng của chúng trong những trường hợp sau:
Dưới bóng cây của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta đã gìn giữ 1 nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam đã dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtBài 1:Thi tìm điệp ngữ có trong bài thơ trên,cho biết các điệp ngữ đó thuộc dạng nào:
Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngọt lành.
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người lớn ngay
Đứa thì lặn xuống đáy biển
Đứa thì ngồi lái máy bay.
Nếu chúng mình có phép lạ
Hái triệu vì sao xuống cùng
Đúc thành ông mặt trời mới
Mãi mãi không còn mùa đông.
Nếu chúng mình có phép lạ
Hóa trái bom thành trái ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.
Nếu chúng mình có phép lạ!
Nếu chúng mình có phép lạ!
Hãy ghi lại các điệp ngữ được sử dụng trong các bài thơ, đoạn thơ sau:
Cảnh khuya
Rằm tháng giêng
Tiếng gà trưa
Cho biết các điệp ngữ đó thuộc cấp độ nào, dạng điệp ngữ đó
Hãy viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ, chỉ ra về cho biết nó thuộc dạng điệp ngữ gì?
b) tìm điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ trong các trường hợp sau:
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
-Vậy mà giờ đây ,anh em tôi sắp phải xa nhau .Có thể sẽ xa nhau mãi mãi .Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ .Một giấc mơ thôi.
Bài tập 1: Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau và nêu tác dụng của những điệp ngữ đó. ( Nhằm nhấn mạnh ý gì, hoặc gợi cảm xúc gì cho người đọc?):
a) Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đệp tuoi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.....
( Nhớ Việt Bắc - Tố Hữu )
b) Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mua tuyết trên những cành đào, lê, mân. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
( Đường đi Sa Pa - Nguyễn Phan Hách)
c) Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.
( Đi cấy - Ca dao )
Mik đag cần gấp nhé
Nối các dòng sau để có các lí giải đúng về các loại điệp ngữ:
Là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được lặp lại liên tiếp nhau, tạo tính chất tăng tiến. (Là điệp ngữ gì?)
Là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được lặp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nổi bật và tạo tính nhạc. (Là điệp ngữ gì?)
Là phép điệp ngữ mà ở đó, từ ngữ cuối câu được lặp ở đầu câu tiếp theo, làm câu văn, câu thơ liền nhau như một đợt sóng, khắc sâu ấn tượng. (Là điệp ngữ gì?)
cảm nhận về cái hay của điệp ngữ trong bài thơ" Thu xanh"
Mùa thu xanh rừng, xanh núi
Áo thu xanh
Xanh choàng khắp bản làng
Trời xanh, xanh cả vào suối mát
Sóng lúa màu xanh trải mịn màng
Mùa thu xanh, xanh cả vào ngọn gió
Cao nguyên xanh
Thảm cỏ dâng đầy
Xanh cả tiếng đàn bò gọi bạn
Xanh mảnh trăng liềm ai thả giữa đồng mây