CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tạ Thu Phương

Tìm CTHH của chất có trong các trường hợp sau :

1, Hợp chất Al(NO3)x có PTK là 213 . Giá trị của x là :

2, Nguyên tố X có hóa trị III, CTHH của X với gốc sunfat ( gốc So4 ) là như thế nào ?

3, Một kim loại M tạo muối Nitrat là M(No3)3 . CTHH của muối sunfat của M viết đúng là như thế nào ?

4, Biết Cr(II) và PO4(III) . CTHH của Cr và PO4 là như thế nào ?

5, Cho biết CTHH của X với PO4 và Y với H là XPO4 và H3Y . CTHH của X với Y là như thế nào ?

6, CTHH của X với O avf Y với H là : X2O3 và YH2 .CTHH của X với Y là như thế nào ?

Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 15:58

1, PTK cuả Al(NO3)x = 213

<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213

<=> 62 x = 186

=> x = 3 .

Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 16:03

3,

Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3

=> M thể hiện hoá trị III

Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)

M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)

Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 16:06

4,

Đặt CTHH của hợp chất giữa Cr và PO4 là \(Cr_x\left(PO_4\right)_y\)

mà Cr (II) , PO4 (III)

theo quy tắc hoá trị ta có :

\(x.II=y.III\)

\(=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)

\(=>CTHH:Cr_3\left(PO_4\right)_2\)

Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 16:10

5, CTHH của X với PO4 là XPO4 => X thể hiện hoá trị III

CTHH của Y với H : H3Y => Y thể hiện hoá trị III

Khi kết hợp giữa X và Y tạo thành hợp chất , đặt CTHH của hợp chất là \(X_xY_y\)

theo quy tắc hoá trị :

\(x.III=y.III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{III}=\dfrac{3}{3}=\dfrac{1}{1}\)

\(=>CTHH:XY\)

Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 16:15

LÀM luôn bài 6 ;

CTHH của X với O : X2O3 => X thể hiện hoá trị III

CTHH của Y với H : YH2 => Y thể hiện hoá trị II

Khi kết hợp X , Y tạo thành hợp chất , đặt CTHH của hợp chất là \(X_xY_y\)

theo quy tắc hoá trị :

\(x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(=>CTHH:X_2Y_3\)

Ha Hoang Vu Nhat
10 tháng 6 2017 lúc 18:18

Bài 5:

Theo đề, CTHH của X với PO4 là XPO4 mà gốc PO4có hóa trị là III

=> hóa trị của X là III (1)

CTHH của Y với H là H3Y mà H có hóa trị là I

=> hóa trị của Y là III (2)

Từ (1) và (2) => CTHH của X với Y là XY

Ha Hoang Vu Nhat
10 tháng 6 2017 lúc 18:25

Bài 6:

Theo đề, CTHH của X với O là X2O3 mà hóa trị của O là II

=> hóa trị của X là III (1)

CTHH của Y với H là YH2 mà hóa trị của H là I

=> hóa trị của Y là II (2)

Gọi CTHH của X với Y là XxYy (x,y \(\in\)N*)

Từ (1) và (2) ta có:

x.3= y.2 => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> x=2, y=3

=> CTHH của X với Y là X2Y3

Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 15:59

2, Lúc nãy có rồi không làm nx

Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 16:11

6, lúc nãy cũng làm rồi

không làm lại

Trang Hien Le
10 tháng 6 2017 lúc 17:28

1.x=3 2.X2(SO4)3 3.M2(SO4)3 4.Cr3(PO4)2 5.XY 6.X2Y3

Ha Hoang Vu Nhat
10 tháng 6 2017 lúc 18:11

Câu 1:

Theo đề: \(M_{Al\left(NO_3\right)_x}=M_{Al}+M_N\times x+M_O\times3x=27+14x+48x=27+62x=213\)(g/mol)

=> x = \(\dfrac{213-27}{62}=3\)

Vậy x= 3


Các câu hỏi tương tự
Gia Khánh
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Tiên 8a3
Xem chi tiết
I❤u
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Dương Bùi Hữu Nghia
Xem chi tiết