Hàm \(sin2x\) có chu kì \(T_1=\frac{2\pi}{2}=\pi\)
Hàm \(cos\frac{x}{2}\) có chu kì \(T_2=\frac{2\pi}{\frac{1}{2}}=4\pi\)
\(\Rightarrow\) Hàm đã cho có chu kì \(T=4\pi\) (BCNN của T1 và T2)
Hàm \(sin2x\) có chu kì \(T_1=\frac{2\pi}{2}=\pi\)
Hàm \(cos\frac{x}{2}\) có chu kì \(T_2=\frac{2\pi}{\frac{1}{2}}=4\pi\)
\(\Rightarrow\) Hàm đã cho có chu kì \(T=4\pi\) (BCNN của T1 và T2)
Bài 1: Tìm chu kỳ tuần hoàn của hàm số sau:
a) y= cos\(^2\)x
cho hàm số y = f(x) = \(2\sin2x\) .
a) lập bảng biến thiên của hàm số y = \(2\sin2x\) trên đoạn \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\)
b) vẽ đồ thị của hàm số y = \(2\sin2x\) .
Tính chu kỳ T của hàm số:
a) y = 1/ sin2x
b) y = -1/2sin( 100px + 50p)
c) y = cos3x + cos5x
d) y = tan3x + cotx
e) y = 2cos2 x + 2017
f) y = 2sin2x + 3cos23x
g) y = tan3x - cos22x
h) y = cot x/3 + sin2x
xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau : a) y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\) ; b) y = \(\tan\left|4\right|\) ; c) y = \(\tan x-\sin2x\)
xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau : a) y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\) ; b) y = \(\tan\left|4\right|\) ; c) y = \(\tan x-\sin2x\)
xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau : a) y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\) ; b) y = \(\tan\left|4\right|\) ; c) y = \(\tan x-\sin2x\)
cho hàm số y = f(x) = \(2\sin2x\) .
a) lập bảng biến thiên của hàm số y = \(2\sin2x\) trên đoạn \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\)
b) vẽ đồ thị của hàm số y = \(2\sin2x\) .
cho hàm số y = f(x) = \(2\sin2x\) .
a) lập bảng biến thiên của hàm số y = \(2\sin2x\) trên đoạn \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\)
b) vẽ đồ thị của hàm số y = \(2\sin2x\) .
B1 : Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì của các hàm số sau
a) y=cos3x(1+cosx) b)y= sin6x+cos6x c)y=sin(x2)
B2 :Cho hàm số y=f(x)=2sin2x
a) CMR với số nguyên k tùy ý ,luôn cóf(x+k\(\pi\))=f(x) với mọi x
b) Lập bảng biến thiên của hàm số y=2sin2x trên đoạn \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\)
c) Vẽ đồ thị hàm số y=2sin2x
B3 : CMR :sin2(x+k\(\pi\))=sin2x với mọi số nguyên k.Từ đó vẽ đồ thị hàm số y=sin2x