Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
Gió thổi là đổi trời
Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa
Rét tháng ba, bà già chết cóng
Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
Gió thổi là đổi trời
Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa
Rét tháng ba, bà già chết cóng
Giải thích câu tục ngữ "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mưởi chưa cười đã tối ."
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(1) những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện những nội dung cụ thể gì?
(2) Dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nội dung trên?
(3) Theo em, những nội dung được đút rút nêu trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống chúng ta ngày nay?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(1) Những câu tục ngữ ở nhóm 2 thể hiện những nội dung cụ thể gì?
(2) Dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nội dung đó?
(3) Theo em, những nội dung được đút rút nêu trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống chúng ta ngày nay?
Hãy sắp xếp các câu sau đây vào các ô thể loại thích hợp và giải lí vì sao lại sắp xếp như thế.
a) chiều chiều ra đứng ngõ sau,
trong về quê mẹ ruột đau chín chiều.
b)khôn ngoan đá đáp người ngoài,
gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
c) một cây làm chẳng nên non
ba cây chụm lại nên hòn núi caov
d) thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
e) tháng hai trồng cà , tháng ba trồng đỗ.
g)thân em như trái bần trôi,
gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
h) đường vô xứ Huế quanh quanh
non xanh nước biếc như tranh họa đồ
ai vô xứ huế thì vô...
Tục ngữ hay ca dao
C. LUYỆN TẬP:
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
b) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
c) Mưa tháng ba hoa đất,
Mưa tháng tư hư đất.
d) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
e) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
g) Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
(1) các câu a), b), c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
(2) Các câu d), e), g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ được thể hiện như thế nào trong các câu trên? Tác dụng ( hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì?
HELP ME!!! MAI MÌNH HỌC RỒI!!!
Hãy sắp xếp các câu sau đây vào các ô thể loại thích hợp và giải lí vì sao lại sắp xếp như thế.
a) chiều chiều ra đứng ngõ sau, trong về quê mẹ ruột đau chín chiều. | d) thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. |
b)khôn ngoan đá đáp người ngoài, gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. | e) tháng hai trồng cà , tháng ba trồng đỗ. |
c) một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao | g)thân em như trái bần trôi, gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. |
h) đường vô xứ Huế quanh quanh non xanh nước biếc như tranh họa đồ ai vô xứ huế thì vô... |
Tục ngữ ca dao
Hãy sắp xếp các câu sau đây vào các ô thể loại thích hợp và giải lí vì sao lại sắp xếp như thế.
a) chiều chiều ra đứng ngõ sau,
trong về quê mẹ ruột đau chín chiều.
b)khôn ngoan đá đáp người ngoài,
gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
c) một cây làm chẳng nên non
ba cây chụm lại nên hòn núi caov
d) thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
e) tháng hai trồng cà , tháng ba trồng đỗ.
g)thân em như trái bần trôi,
gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
h) đường vô xứ Huế quanh quanh
non xanh nước biếc như tranh họa đồ
ai vô xứ huế thì vô...
Tục ngữ hay ca dao
Phân tích Nghệ thuật của 7 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất còn lại theo mẫu:
Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Nghệ thuật:
Kết cấu: ngắn gọn
Vần: lưng ( ăm, ươi)
Phép đối:
Đối ngữ: đêm tháng năm - ngày tháng mười
Đối từ: đêm-ngày, sáng-tối
Đối vế: đêm tháng ..... đã sáng - Ngày tháng ...... đã tối
Nhịp : 3/2/2 , 3/2/2
Hình ảnh : giàu hình ảnh ( chưa nằm- chưa cười, sáng- tối )
Lập luận : chặt chẽ
câu 1
tực ngữ là j
nêu nội dung cơ bản của 2 câu tực ngữ của văn bản tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
soạn bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất