Thụy điển (thủ đô: Stockholm) nằm ở vùng Bắc Âu
Pháp (thủ đô: Pari) nằm ở vùng Tây - Trung Âu
Italia (thủ đô: Roma) nằm ở vùng Nam Âu
Liên Bang Nga (thủ đô: Moskva) nằm ở vùng Đông Âu
Thụy điển (thủ đô: Stockholm) nằm ở vùng Bắc Âu
Pháp (thủ đô: Pari) nằm ở vùng Tây - Trung Âu
Italia (thủ đô: Roma) nằm ở vùng Nam Âu
Liên Bang Nga (thủ đô: Moskva) nằm ở vùng Đông Âu
1/- Tìm các nước và thủ đô của các nước sau trên bản đồ: Thụy Diển, Pháp , I-ta-li-a, Liên Bang Nga
2/- Các nước trên nằm trên khu vưc nào của châu Âu?
3/- Trình bày đặc điểm khí hậu khu vực Bắc Âu
4/- Nêu những nét nổi bật về đặc diểm địa hình, thực vật và khoáng sản của khu vực Bắc Âu
5/- Kể tên các ngành kinh tế chủ yếu ở khu vực Bắc Âu. Các ngành kinh tế đó phát triển dựa vào những điều kiện tự nhiên nào?
6/- Nêu rõ nguyên nhân làm cho ngành trồng trọt không phát triển mạnh ở các nước Bắc Âu
Châu Âu có các kiểu khí hậu nào? Đặc điểm của các kiểu khí hậu đó? Tương ứng với mỗi kiểu khí hậu đó có chế độ nước sông và thực vật như thế nào?
2000)
Nước | Dân số (triệu người) | Tổng sản phẩm trong nước (triệu USD) |
Pháp | 59,2 | 1294246 |
Đức | 82,2 | 1872992 |
Ba Lan | 38,6 | 157585 |
CH Séc | 10,3 | 50777 |
a/Tính thu nhập bình quân đầu người của mỗi nước (USD/ người/năm)
b/ Hãy nhận xét về mức thu nhập của các quốc gia ở trên.
Nêu những khó khăn về điều kiện tự nhiên của các nước Bắc Âu đối với đời sống và sản xuất.
Ngành kinh tế quan trọng của các nước khu vực Bắc Âu ?
A. Khai thác rừng C. Công nghiệp khai thác dầu khí
B. Kinh tế biển D. Cả A, B, C đều đúng
đặc điểm tự nhiên và sự phát triển kinh tế của khu vực Bắc Âu? Chúng ta học tập được gì từ các nước Bắc Âu trong vấn đề khai thác tài nguyên?
Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế như thế nào?
Khu vực Bắc Âu gồm mấy nước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tại sao nói các nước Bắc Âu khai thác tự nhiên hợpli, phát triển kinh tế có hiệu quả?
Ngành trồng trọt ở các nước Bắc Ầu không được thuận lợi, chủ yếu là do: A. Khí hậu khắc nghiệt. B. Đất đai đầm lầy. C. Nguồn nước tưới khó khăn. D. Địa hình hiểm trở.