± i√7 ; ± i2√2 ; ± i2√3; ± i2√5 ; ± 11i
± i√7 ; ± i2√2 ; ± i2√3; ± i2√5 ; ± 11i
Chứng minh rằng hai số phức liên hợp \(z\) và \(\overline{z}\) là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực ?
Cho \(z=a+bi\) là một số phức. Hãy tìm một phương trình bậc hai với hệ số thức nhận \(z\) và \(\overline{z}\) làm nghiệm ?
Giải các phương trình sau trên tập số phức :
a) \(x^3-8=0\)
b) \(x^3+8=0\)
Giải các phương trình sau trên tập số phức :
a) \(2x^2+3x+4=0\)
b) \(3x^2+2x+7=0\)
c) \(x^4+3x^2-5=0\)
Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức :
a) \(-3z^2+2z-1=0\)
b) \(z^4+7z^2+10=0\)
Giải các phương trình sau trên tập hơn số phức :
a) \(z^4+z^2-6=0\)
b) \(z^4+7z^2+10=0\)
Chứng minh rằng số thực \(a< 0\) chỉ có hai phức là \(\pm\sqrt{\left|a\right|}\) ?
cho 2 số phức z1, z2 thỏa mãn |z1+2+3i|=5, |z2+2+3i|=3. Goi m0 là giá trị lớn nhất của phần thực số phức \(\frac{z_1+2+3i}{z_2+2+3i}\). tìm m0
tìm phần thực và phần ảo của số phức z ;
Z^\(\dfrac{4}{3}\)+2i=0