Ẩn dụ ==> Tiếng gà ai nhảy ổ
Nhân hóa ==> nghe xao động nắng trưa, nghe bàn chân đỡ mỏi
Ẩn dụ ==> Tiếng gà ai nhảy ổ
Nhân hóa ==> nghe xao động nắng trưa, nghe bàn chân đỡ mỏi
Những bài văn bất hủ của học sinh (9)
Đề: Tả chú bộ đội.
Cạnh nhà em có một chú là bộ đội. Năm nay chú đã 20 tuổi đời. Chú luôn đeo súng ngắn bên mình, mỗi khi ngồi xuống, khẩu súng của chú lại chìa ra trông rất oai hùng.
Đề: Đặt câu có từ "tập thể".
Sáng nào em cũng tập thể dục.
Đề: Tả cô giáo.
Cô giáo em trạc ngoại tứ tuần. Người cô nhỏ nhắn khuôn mặt trái xoan, mỗi khi cô giảng bài bàn tay cô ngo ngoe thật mềm mại. Cô hay giảng bài về thời các cụ ngày xưa và mở đầu bao giờ cũng là "các cụ ngày xưa nói".
Đề: Tả con lợn.
Con lợn nhà em rất đẹp, có cái mũi to như cái ổ phích cắm điện Liên Xô.
Đề: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".
Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ. Câu tục ngữ trên nhằm kêu gọi nhân dân đánh đuổi quân giặc xâm lược.
Đề: Tả về cơn mưa rào.
Chiều qua, trời đang nắng chang chang bỗng nhiên sân nhà em đổ cơn mưa rào. Tiếng mưa rơi bập bùng phập phồng nên bố em hát: "Trời mưa bong bóng phập phồng. Em đi lấy chồng để khổ cho anh".
Đề: Tả về bác nông dân.
Bên cạnh nhà em có một bác nông dân tên là Xuyến. Bác có làn da trắng như trứng gà bóc, mái tóc bác bóng mượt như dầu nhờn Castrol. Mỗi buổi sáng bác thường hay dắt trâu ra ngoài đồng, tiếng bước chân bác và chân trâu nghe rổn rảng.
Em hãy cho biết trong hai câu thơ sau tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ gì?Cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ đó. Động lòng, bóng cây thầm nhắc nhủ "Bà má ơi! Ghé gánh nghỉ chân già!"
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:“Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!…”a. Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ.b. Xác định PTBĐ chính của đoạn thơ trên.c. Trong câu "ta nghe hè dậy bên lòng", biện pháp tu từ nào đã được sử dụng?d. Chỉ ra các câu cảm thán trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.e. Trình bày ý nghĩa của tiếng chim tu hú cuối bài.f. Viết một đoạn văn tổng phân hợp 12 câu phân tích tâm trạng của chủ thể trữtình được khắc họa trong đoạn thơ trên, trong đoạn sử dụng 1 thán từ và 1 câu bịđộng.
Bài 7 . Chỉ rõ và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau?
a. Tiếng đồn cha mẹ em hiền
Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi (Ca dao)
b. o bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến – Quang Dũng)
c. Bà về năm đói làng treo lưới
Biển động Hòn Mê giặc bắn vào (Tố Hữu)
d. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khương Hữu Dụng)
e. Có chồng ăn bữa nồi mười
Ăn đói ăn khát mà nuôi lấy chồng (Ca dao)
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) nêu cảm của em về khổ thơ trê