?
cs bảng kiểu j z
k tài nào hỉu dc
?
cs bảng kiểu j z
k tài nào hỉu dc
nêu ý nghĩa của ánh sáng đối với đời sống sinh vật
Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống sinh vật? Lấy ví dụ minh họa
đọc các thông tin trong bảng 15.1, thảo luận nhóm về tác động của ánh sáng tới động vật, lấy ví dụ minh họa
Bảng 15.1, sách VNEN Khoa học tự nhiên 7-trang 127
Kể tên các con vật sau
2. Vật nào k ưa ánh sáng ?
1. Các con vật ăn đêm ?
3. Con vật nào di cư ?
4. Xa mạc có con gì sống ?
Kết luận nào dưới đây là đúng?
Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
Vật được chiếu sáng là gương phẳng.
Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Khi chiếu ánh sáng đến 1 vật dặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì:
A. Vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng
B. Vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta
C. Các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra
D. Vật không nhận ánh sáng chiếu đến
* Vì sao ta nhìn thấy một vật? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật. B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Vì vật được chiếu sáng. * Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời B. Núi lửa đang cháy C. Bóng đèn đang sáng D. Mặt Trăng * Ta không nhìn thấy được một vật là vì: A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng D. Các câu trên đều đúng * Vật nào dưới đây là vật sáng ? A. Ngọn nến đang cháy. B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời. C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời. D. Mặt Trời. * Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen? A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện. B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng * Ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì A. Bản thân quyển sách có màu đỏ B. Quyển sách là một vật sáng C. Quyển sách là một nguồn sáng D. Có ánh sáng đỏ từ quyển sách truyền đến mắt ta * Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng
Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi
mắt hướng ra phía cánh đồng.
cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.
cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng
Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng
Câu 2:Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó
phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.
phía sau nó là một vùng nửa tối
phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối
phía sau nó là một vùng bóng đen
Câu 3:Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là
để tăng cường độ sáng cho lớp học.
để trang trí cho lớp học đẹp hơn.
để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
để cho học sinh không bị chói mắt.
Câu 4:Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?
Mặt phẳng nghiêng
Khối lượng và trọng lượng
Sự nở vì nhiệt
Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Câu 5:Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.
Câu 6:Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
Câu 7:Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng
tia sáng bị hội tụ tại một điểm
tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính
tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn
tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
Câu 8:Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.
Câu 9:Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái. Tại sao lại như vậy?
Vì ảnh của vật có kích thước bằng vật
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương
Vì gương phẳng cho ta ảnh ảo
Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng
Câu 10:Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là Nếu quay gương thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng
hoặc
hoặc
hoặc
hoặc
Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản xạ? Khi ánh sáng được phát ra từ
Mặt Trăng
gương phẳng
mặt nước
Mặt Trời
Câu 2:Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?
Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc
Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong
Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa.
Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa
Câu 3:Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?
Chỉ là chùm sáng phân kì
Chỉ là chùm sáng song song.
Chỉ là chùm sáng hội tụ
Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội
Câu 4:Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do
ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta
khi đóng kín các vật không sáng
ánh sáng từ vật không truyền đi
các vật không phát ra ánh sáng
Câu 5:Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng
tia sáng bị hội tụ tại một điểm
tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính
tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn
tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
Câu 6:Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
Câu 7:Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?
Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.
Tất cả mọi người đều quan sát được
Chỉ những người đứng trong vùng sáng
Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối
Câu 8:Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
Câu 9:Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái. Tại sao lại như vậy?
Vì ảnh của vật có kích thước bằng vật
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương
Vì gương phẳng cho ta ảnh ảo
Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng
Câu 10:Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc và hướng mặt phản xạ vào nhau. Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với mặt gương một góc