Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tiếng gà trưa:
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Biện pháp tu từ ở khổ cuối:
-》Tác dụng:
Điệp ngữ:
c) Nội dung:-Tiếng việt: từ ghép, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp từ.
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Các từ sau đây: ái quốc, sơn hà, xâm phạm, thiên thư
+Từ ghép đẳng lập:
+ Từ ghép chính phụ:
Ghi nhớ từ ghép:
c) Nội dung bài thơ thể hiện:-Bánh trôi nước:
a) Thể thơ:
PTBĐ:
b)Nghệ thuật:
Từ trái nghĩ của bài:
Ý nghĩa thàng ngữ:
Ghi nhớ bài thành ngữ:
c)Thái đọ tác giả qua bài thơ
Phân loại các từ nào là từ ghép chính phụ, từ nào là từ ghép đẳng lập Từ: chài lưới, xanh biếc, bãi cát, cây cỏ, tiếng đàn, sông núi
Sắp xếp vào các cột tương ứng từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ: Quê hương, bà nội, mưa rào, núi đồi, ông bà, cây phượng, chôm chôm, chiền chiện, cà chua, học hành.
Phân loại những từ ghép sau đây: tay chân, nhà máy, cái quạt, sách vở. *
A. Từ ghép đẳng lập: tay chân, nhà máy; từ ghép chính phụ: cái quạt, sách vở.
B. Từ ghép đẳng lập: tay chân, sách vở; từ ghép chính phụ: cái quạt, nhà máy.
C. Từ ghép đẳng lập: sách vở; từ ghép chính phụ: cái quạt, nhà máy, sách vở.
D. Từ ghép đẳng lập: nhà máy; từ ghép chính phụ: tay chân, cái quạt, sách vở.
Phần I. Tiếng Việt (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào
bài làm.
Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa?
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Phụ mẫu B. Ái quốc
C. Cha mẹ D. Thủ môn
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?
“Mình về với Bác đường xuôi
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu)
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy?
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà)
A. Bốn từ B. Ba từ
C. Hai từ D. Một từ
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào?
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do.
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam.
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh
phúc.
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng
Phần II. Đọc - hiểu văn bản (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
“Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát.
... Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông.”
(Xuân Quỳnh, Trích Lời ru của mẹ, tập Thơ
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2. (1,0 điểm) Trong đoạn thơ, hình ảnh“lời ru” được xuất hiện trong những hoàn cảnh nào?
Câu 3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ “lời ru” được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 4. (0,5 điểm) Từ ý nghĩa của lời ru, em rút ra bài học gì?
Phần III. Tập làm văn (5,0 điểm)
Cảm nghĩ của em về người bạn mà em ngưỡng mộ.
Tìm ba từ ghép mà khi sử dụng chỉ cần tiếng phủ là đã bao gồm nghĩa của cả tiếng chính
Từ ghép là gì? Có mấy loại từ ghép ? Nêu đặc điểm cấu tao từng loại ? Cho ví dụ ? Nghĩa của từ ghép chính phủ và từ ghép đẳng lập khác nhau ở điểm nào
Câu 3: Hình ảnh xuyên suốt "Tiếng gà trưa" là gì ? A. Tiếng gà trưa B. Quả trứng hồng C. Người bà D. Người chiến sĩ
Phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ sau:
Tiếng gà trưa
Ôr rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng.
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
-Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng.
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp.
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới . Ôi cái quần chéo go Ôngs rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt.