Khả năng của cơ thể không bị mắc bệnh trở lại sau khi đã mắc bệnh một lần gọi là
a miễn dịch tự nhiên
b miễn dịch tập nhiễm
c miễn dịch nhân tạo
d miễn dịch hoạt động
Miễn dịch tập nhiễm là khả năng:
a) Đã từng một lần bị một bệnh nhiễm khuẩn nào đó, sau đó sẽ không mắc lại bệnh đó nữa.
b) Đã từng một lần bị một bệnh nhiễm khuẩn nào đó, sau đó sẽ mắc lại bệnh đó nữa.
c) Không bao giờ bị mắc một số bệnh của động vật khác
a) Đã từng nhiều lần bị một bệnh nhiễm khuẩn nào đó, sau đó sẽ không mắc lại bệnh đó
bạn an đưa ra ý kiến :một người đã đc tiêm phong vacxin bệnh sởi thì có khả năng miễn dịch
với bệnh đó . băng kiến thức đã học em hãy cho biết điều bạn nêu có đúng không và cho biết đây là loại miễn dịch gì
các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa
lấy ví dụ về các loại miễn dịch
1.Cơ thể người được cấu tạo bởi những hệ cơ quan nào?chức năng của các hệ cơ quan đó?
2.Thành phần cấu tạo và chức năng của tế bào?
3.Khái niệm về phản xạ, cung phản xạ?
4.Khớp xương là gì?phân loại và nêu ví dụ cho mỗi loại khớp xương?
5.Thành phần hóa học của xương, vai trò của mỗi thành phần?
6.Nêu tính chất của cơ, giải thích sự co cơ, ý nghĩa của sự co cơ.
7.Các biện pháp vệ sinh hệ vận động.
8.Thành phần cấu tạo và chức năng của máu.
9.Miễn dịch là gì?Các hình thức miễn dịch?Vai trò của bạch cầu trong sự miễn dịch của cơ thể.
Câu 9:
Miễn dịch là gì? Có người cho rằng :" Tiêm vắc xin giống như tiêm thuốc kháng sinh giúp cho cơ thể nhanh khỏi bệnh". Điều đó có đúng không? Vì sao?
Cau10:
Có 4 người An, Bình, Cường và Dũng nhóm máu khác nhau. Lấy máu của An hoặc Cường truyền cho Bình thì không xảy ra tai biến. Lấy máu của Cường truyền cho An hoặc lấy máu của Dũng truyền cho Cường thì xảy ra tai biến. Tìm nhóm máu mỗi người.
Khẳng định nào sau đây là đúng
a) Các cơ quan trong ống tiêu hóa có nhiệm vụ tiết ra dịch tiêu hóa,
b) Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động: ăn uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân.
c) Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành năng lượng để cơ thể hấp thụ.
d) Nhai cơm lâu trong miệng lại thấy vị ngọt là do tinh bột trong cơm bị enzyme Amilaza có trong nước bọt biến đổi thành đường Saccarozơ
Ý nào sau đây không đúng?
a) Dạ dày hình túi thắt 2 đầu, dung tích 3 lít.
b) Biến đổi lý học ở dạ dày bao gồm: sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày có tác dụng làm nhuyễn hòa loãng thức ăn, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị.
c) Enzim Pepsin sẽ phân cắt Protein chuỗi dài thành các Protein chuỗi ngắn (3 -10 axit amin).
d) Thức ăn được lưu giữ trong dạ dày từ 3-6 phút tùy loại thức ăn rồi được dẩy dần từng đợt xuống ruột non.
Trắc nghiệm :
bộ phận nào tiết dịch vị ?