Thử sức giải bài tập hóa mùa dịch nào!!!!
Cho 28,6g hỗn hợp gồm Al,FeCO3 tác dụng vừa đủ với dd HCl .Sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí A có tỉ khối so với He là 4,7 và dd B.Cho V(ml) dd KOH 2M vào dd B.Xác định V để dd thu được chứa 3 chất tan (giả sử các chất trong B đều tác dụng với KOH khi cho vào dd B)
Đây là câu hỏi đăng lại vì đăng lần đầu mà hình như không ai trả lời hết :(( Ai trả lời đúng sẽ được tặng quà đặc biệt hjhj. Cố lên nào các bạn
Á dơ quá mình làm luôn vậy :v Tại đọc nhầm đề tưởng khí cho vào:3
Ta có: \(n_{H_2}=0,6a\left(mol\right);n_{CO_2}=0,4a\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\\ FeCO_3+2HCl-->FeCl_2+CO_2+H_2O\)
Suy ra \(27.0,4a+0,4a.116=28,6\Rightarrow a=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCO_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(3KOH+AlCl_3-->Al\left(OH\right)_3+3KCl\\ 2KOH+FeCl_2-->Fe\left(OH\right)_2+2KCl\\ Al\left(OH\right)_3+KOH-->KAlO_2+2H_2O\)
Suy ra \(n_{KOH}>0,6+0,4+0,2=1,2\)
Do đó \(V>0,6\left(l\right)\)
Mình cũng mạn phép tặng GP cho bạn nào giải ra trường hợp có 3 chất tan
Hmm , 3 chất tan : KCl , KAlO2 , chẳng lẽ có HCl dư :<
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
a <------------------ a <----- \(\frac{3}{2}a\)
FeCO3 + HCl -> FeCl2 + H2O + CO2
a <-------------------- a <----- a <----- a
\(M_A=\frac{2.nH2+44.nCO2}{nH2+nCO2}=4,7.4=18,8\)
\(\Rightarrow2.nH2+44.nCO2=18,8.nH2+18,8.nCo2\)
\(\Rightarrow16,8.nH2=25,2.nCO2\)
\(\Rightarrow nH2=\frac{3}{2}.nCO2\)
Gọi nCO2 = a
Ta có : 116a + 27a = 28,6
=> a = 0,2
=> nAlCl3 = 0,2 (mol) ; nFeCl2 = 0,2 (mol)
Để dd thu được chứa 3 chất tan thì :
AlCl3 + 3KOH -> Al(OH)3 + 3KCl (1)
\(\frac{x}{3}\) <--------- x -----------> \(\frac{x}{3}\)
FeCl2 + 2KOH -> Fe(OH)2 + 2KCl (2)
\(\frac{y}{2}\) <--------- y -----------> \(\frac{y}{2}\)
2AlCl3 + 3Fe(OH)2 -> 2Al(OH)3 + 3FeCl2
\(\frac{y}{3}\) <----------- \(\frac{y}{2}\)
3FeCl2 + 2Al(OH)3 -> 3Fe(OH)2 + 2AlCl3
\(\frac{x}{2}\) <------------\(\frac{x}{3}\)
- AlCl3,FeCl2 sẽ dư, KOH p/ứ hết
- AlCl3,FeCl2 dư p/ứ hết với Al(OH)3;Fe(OH)2
Gọi nKOH trong pt (1) là x
nKOH trong pt (2) là y
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}+\frac{x}{3}=0,2\\\frac{y}{2}+\frac{y}{3}=0,2\end{matrix}\right.\)
=> x = y = 0,24
V = \(\frac{0,24}{2}=0,12\left(l\right)=120ml\)
Em làm nó sao sao á :v
Có 2 TH thõa mãn tạo ra 3 chất tan
+ Nếu dd B dư → V < 0,5 (l)
+ Nếu dd KOH dư → V > 0,6 (l)
Đặt \(n_{Al}=x;n_{FeCO_3}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow27x+116y=28,6\left(1\right)\)
\(BT\text{ }e\Rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=1,5x\left(mol\right)\\ BTNT.C\Rightarrow n_{CO_2}=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\frac{3x+44y}{1,5x+y}=4\cdot4,7\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
TH1: KOH dư
\(\Rightarrow n_{KOH}>2n_{FeCO_3}+4n_{Al}=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{KOH}>0,6\left(l\right)\)
TH2: KOH hết
\(\Rightarrow n_{KOH}< 2n_{FeCO_3}+3n_{Al}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{KOH}< 0,5\left(l\right)\)
Toshiro KiyoshiQuang NhânShizadonHùng NguyễnTrần Quốc Lộc
Đáp án cho các bạn nhé
Trường hợp KOH dư thì khỏi bàn cãi gì nữa nha :)) Giờ là TH dd B dư
Đặt số mol KOH pứ với AlCl3 và FeCl2 lần lượt là x và y
\(PTHH:AlCl_3+3KOH\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\left(1\right)\)
(mol)_____\(\frac{x}{3}\)_______x________x___________
\(PTHH:FeCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Fe\left(OH\right)_2\left(2\right)\)
(mol)______\(\frac{y}{2}\)______y_________y____________
Theo pt: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3pu}=\frac{x}{3}\left(mol\right)\\n_{FeCl_2pu}=\frac{y}{2}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Mà \(\sum n_{AlCl_3}=\sum n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
Nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}0,2>\frac{x}{3}\\0,2>\frac{y}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0,6\\y< 0,4\end{matrix}\right.\)
Cộng 2 vế 2 bpt ta được \(x+y< 1\Leftrightarrow\sum n_{KOH}< 1\Rightarrow V_{KOH}< \frac{1}{2}=0,5\)
Vậy để thõa mãn có 3 chất tan trong TH này thì \(\left\{{}\begin{matrix}V_{KOH}< 0,5\\n_{KOH\left(1\right)}< 0,6\\n_{KOH\left(2\right)}< 0,4\end{matrix}\right.\)