Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) Nêu suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời đại hiện nay.
Từ hình ảnh đẹp của cây tre – biểu tượng cao đẹp của Việt Nam kiên cường, bất khuất, tinh thần đoàn kết và sự yêu thương… Là chủ nhân tương lai của đất nước, em sẽ làm gì để phát huy một trong những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc ta? (Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 80 chữ)
Bài 3:
Cho đoạn văn:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
1. Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" nghị luận về vấn đề gì? Hãy chỉ ra câu chủ đề thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong văn bản.
2. Trong văn bản “Tinh thẩn yêu nước của nhân nhân ta”, tác giả đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Dựa vào nội dung văn bản, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng tỏ nhận định trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu rút gọn và một câu đặc biệt (Gạch chân và chú thích rõ).
3. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Là một học sinh em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước quý báu của dân tôc? Em hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn khoảng ½ trang giấy.
Tìm hiểu đề , lập dàn ý cho bài văn " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " - Hồ Chí Minh
GIÚP MÌNH VỚI !!!!!!!!!!!!!!
Câu 3: Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” a: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? b: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? c: Câu văn " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." là loại câu gì? d: Nội dung đoạn trích trên là gì?
Từ nội dung của văn bản qua đèo ngang và những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng ½ trang giấy trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước của mỗi con người.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
Câu 2. Nêu phương thức biểu đạt chính?
Câu 3. Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh nào thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
Câu 4. Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy viết đoạn văn từ 8-10 câu chứng minh luận điểm: “Bác Hồ sống thật giản dị”.
Viết đoạn văn về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc