Bài tập 1: Thống kê những văn bản mà em đã học từ tuần 20,21,22,23 theo bảng sau:
Số TT | Tên văn bản | Tác giả | Phương thức biểu đạt | Nhân vật chính | Phép tu từ có sử dụng |
|
|
|
|
|
|
câu 1 lập bảng hệ thống kiến thức trong các tác phẩm và kí đã học ở học kì II, lớp 6 theo bảng sau ( chú ý ko có thơ)
stt | văn bản | thể loại | ngôi kể | nhân vật chính | nội dung chính | đặc sắc nghệ thuật |
các bạn làm giúp mk theo mẫu trên nhé
Lập bảng hệ thống kiến thức các văn bản: lượm, đêm nay bác không ngủ, Cô Tô, cây tre việt nam
STT | giá trị nghệ thuật | Giá trị nội dung | ý nghĩa văn bản |
Hãy nêu nội dung và ý nghĩa, nghệ thuật của văn bản " bức thư của thủ lĩnh da đỏ"
B1: tìm nhân vật chính, nhân vật phụ, cốt truyện, ngôi kể trong các văn bản đã học trong sách Ngữ văn 6 tập 2.
B2: cho câu thơ sau: "Cháu cười híp mí"
a) hãy chép tiếp 7 câu thơ tiếp theo cho chính xác
b)giới thiệu về tác giả của đoạn thơ vừa chép. Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ có đoạn thơ vừa chép
B3: Qua văn bản "Buổi học cuối cùng", em rút ra bài học gì cho bản thân
Kể tên và tóm tắt nội dung văn bản truyện hiện đại Việt Nam đã học ở Ngữ Văn 6 kì II
1.em hãy nhớ và ghi lại tất cả tên các văn bản đã được đọc-hiểu trong cả năm học .sau đó tự kiểm tra và bổ sung những chỗ còn thiếu ,diều chỉnh những chỗ sai và viết vào vở học một cách đầy đủ,chính xác danh mục các văn bản đã học.
SGk trang 154 lớp 6 tập 2
Câu 1: Nêu vài nét về tác giả Võ Quảng và văn bản “ Vượt thác”
Câu 2: Nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong hai văn bản “ Sông nước Cà Mau”, văn bản “ Vượt thác” và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả trong hai văn bản này.
Câu 3: Viết đoạn văn ( khoảng 6-8 câu) nêu cảm nhận của em về dượng Hương Thư trong văn bản “ Vượt thác”
* Các bjn thik lm câu nào thì lm *
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.