Bài tập 1: Thống kê những văn bản mà em đã học từ tuần 20,21,22,23 theo bảng sau:
Số TT | Tên văn bản | Tác giả | Phương thức biểu đạt | Nhân vật chính | Phép tu từ có sử dụng |
|
|
|
|
|
|
Đọc kĩ ba văn bản : Ông tôi, Nụ cười của mẹ, Bàn tau yêu thương (Ngữ văn 6, tập 1, trang 120-123).
a, Xác định nhân vật chính, ngôi kể và chủ đề mỗi văn bản, mỗi chủ đề đó được thể hiện chủ yếu ở những sự việc nào .
b, So sánh 3 dàn ý và những nhận xét của em về ba văn bản trên. Từ đó, em học được gì trong vieecj sắp xếp sự viêc.
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau một năm học lớp 6
Xin chào các bạn HOC24! Chúng ta vừa trải qua một mùa hè vui vẻ và ấm áp hòa với tiếng cười giòn tan xóa đi cái nóng nực mùa hè. Các bạn cảm thấy như thế nào? Sau một thời gian được trải nghiệm trang web HOC24 thân yêu-một trang web học tập bổ ích cho các bạn học sinh. Với một trainee, newbie khá mới như mình thì mình cảm thấy HOC24 là một sân chơi bổ ích, một cộng đồng mạng giúp cho các bạn HS rất nhiều. HOC24 là nơi mà những cung bậc cảm xúc của mình nhiều hơn. HOC24 đã, đang và sẽ là gia đình tràn đầy yêu thương cho các bạn HS. Sắp tới đây, sẽ lại là một năm học nữa chào đón tất cả mọi người, chào đón cả niềm vui và chia tay bằng những giọt nước mắt. Dù sao thì, chúng ta còn lại những học sinh, là những tương lai của đất nước. Hãy thực hiện ước mơ của các bạn, những mục tiêu đã đề ra và thực hiện nó thật tốt nhé!
Nhân tiện đây cho mình hỏi là OLM-Online Math, HOC24, BingBe, BingClass đều là trong một công ty phải không ạ?
+) Đọc lại văn bản Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí-Tô Hoài) và Buổi học cuối cùng (A.Đô-đê), sau đó hãy tìm trong mỗi văn bản một đoạn văn miêu tả, một đoạn văn tự sự và cho biết căn cứ vào đâu mà em nhận ra điều đó. Chỉ ra một vài liên tưởng, ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị được sử dụng trong hai văn bản trên.
+) Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích Cô Tô (Nguyễn Tuân). Theo em, điều gì tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn ?
Câu 1. Thế nào là truyện ngắn? Những truyện ngắn mà các em đã được học?
Câu 2. Tóm tắt đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”?.
Câu 3. Dế Mèn đã có bài học nào sau lần ở gần nhà với Dế Choắt?. Thái độ của Mèn
đối với Choắt như thế nào?
Câu 4. Thấy chị Cốc, Mèn đã làm gì? Việc làm đó đã gây ra hậu quả như thế nào?.
Câu 5. Sau hậu quả đó Mèn đã có tâm trạng như thế nào?. Dế Mèn đã có được bài
học nào cho mình trong lần này?
Câu 6. Qua truyện chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân?. Viết đoạn văn tả
tâm trạng Mèn?.
Câu 7.Thế nào là văn miêu tả ?. Trong văn miêu tả ta có thể thực hiện theo các trình
tự nào ?
Câu 8. Trong văn miêu tả cần phải đảm bảo yêu cầu gì về mặt ngôn ngữ?. Theo em
khi làm văn miêu tả ta cần có những kỹ năng nào ?.
Câu 9. Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”có hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn
và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ ra và đọc lại những đoạn văn miêu tả đó ?
Câu 10. Viết đoạn văn tả cảnh mùa đông.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Hai con ngựa
Hai con ngựa mỗi con kéo một xe hàng. Một con thì đi nhanh, một con thì vừa đi vừa nhởn nhơ gặm cỏ. Người chủ thấy vậy đã đem toàn bộ hàng phía sau chuyển lên phía trước. Con ngựa ở phía sau cười: “Hà hà! Càng nỗ lực thì lại càng bị đày đoạ!” Ai ngờ rằng người chủ lúc đó lại nghĩ: “Một con ngựa là đủ để kéo xe rồi, tại sao mình lại phải nuôi hai con?” Sau đó con ngựa lười bị làm thịt.
(Sưu tầm: Câu chuyện nhỏ - bài học lớn) 1.Văn bản “Hai con ngựa” được kể theo ngôi thứ mấy? Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
2.Tìm các danh từ có trong đoạn văn trên?
3.Đọc xong văn bản trên em đã rút ra được bài học gì?