Câu hỏi của Jimin - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Jimin - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến
thời gian để ánh sáng truyền từ mặt trời đến trái đất xấp xỉ bằng 8 phút , vận tốc ánh sáng là c=3.10\(^8\) m/s .Khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là bao nhiêu ?
Bài 1: a) Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là bao nhiêu?
b) Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
(1) Tàu hoả: 54km/h
(2) Chim đại bàng: 24m/s
(3) Cá bơi: 6000cm/phút
(4) Trái Đất quay quanh Mặt Trời: 108000km/h
Mik đang cần gấp, giúp mik vs ạ!
Để đo khoảng cách từ trái đất đến một hành tinh , ng ta phóg lên hành tinh đó mottj tia la de sau 12 giây máy thu dc tia la de phản hồi về mặt đất . biết van toc của tia la de là 3.10^5km/h . tính khoảng cách từ trái đất đến hành tinh đó
.Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này hành tinh nào chuyển động, hành tinh nào đứng yên?
(1 Điểm)
A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.
B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.
Một chất điểm X có vận tốc khi di chuyển là 4m/s. Trên đường di chuyển từ A đến C, chất điểm này có dừng lại tại điểm E trong thời gian 3s (E cách A một đoạn 20m). Thời gian để X di chuyển từ E đến C là 8s. Khi X bắt đầu di chuyển khỏi E thì gặp một chất điểm Y đi ngược chiều. Chất điểm Y di chuyển tới A thì quay lại C và gặp chất điểm X tại C (Y khi di chuyển ko thay đổi vận tốc).
a) Tính vận tốc của chất điểm Y.
b) Vẽ đồ thị thể hiện các chuyển động trê (trục hoành chỉ thời gian; trục tung chỉ quãng đường)
Ba người chỉ có một chiếc xe đạp cần đi từ A đến B cách nhau S = 20 km trong thời gian ngắn nhất. Thời gian chuyển động được tính từ lúc xuất phát đến khi cả ba người đều có mặt tai B. Xe đạp chỉ chở được hai người nên một người phải đi bộ. đầu tiên người thứ nhất đèo người thứ hai còn người thứ ba đi bộ, đến một vị trí nào đó thì người thứ nhất để người thứ 2 đi bộ tiếp đến B còn mình thì quay xe lại chở người thứ ba.tính thời gian chuyển động biết vận tốc đi bộ là v1 = 4 km/h, vận tốc đi xe đạp là v2 = 20 km/h
Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 3 km. B. 5,4 km. C. 10,8 km. D. 21,6 km.
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào hai lực tác dụng vào vật không phải là hai lực cân bằng?
Một quả nặng treo trên một sợi dây, quả nặng chịu tác dụng của hai lực là lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất.
Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.
Quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang, quyển sách chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và phản lực của mặt bàn.
Một ô tô chuyển động thẳng đều, ô tô chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.
Câu 2:Trên đoạn đường từ nhà đến Hồ Gươm dài 31,6km, anh Nam đi xe máy với vận tốc trung bình là 6m/s và cùng lúc đó em của anh Nam đi xe đạp từ Hồ Gươm về nhà với vận tốc 10km/h. Sau bao lâu hai anhem gặp nhau?
1h
2h
3h
4h
Câu 3:Anh Nam đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của anh Nam đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
Câu 4:Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?
Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.
Chuyển động của kim phút đồng hồ.
Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt đang chạy ổn định.
Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.
Câu 5:Trên sân trường, bạn Nam đá vào quả bóng làm quả bóng chuyển động. Ta nói bạn Nam đã tác dụng vào quả bóng một lực. Vậy điểm đặt của lực tác là ở……
mặt đất
quả bóng
chân người và mặt đất
chân bạn Nam
Câu 6:Một máy bay bay với vận tốc 700km/h từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội-TP Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao lâu?
4h
2h
5h
3h
Câu 7:Diễn tả bằng lời yếu tố của lực sau:
Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc so với phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 150N.
Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.
Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 50N.
Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc so với phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.
Câu 8:Tàu hỏa chuyển động với vận tốc 34km/h, ô tô con chuyển động với vận tốc 12 m/s, ô tô khách chuyển động với vận tốc 0,5km/phút. Phương tiện nào chuyển động nhanh nhất?
Ô tô con
Ô tô khách
Tàu hỏa
Chuyển động như nhau
Câu 9:Treo vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 15N. Móc thêm vật B vào thì lực kế chỉ 20N. Hỏi khối lượng của vật B
là bao nhiêu?
5kg
1,5kg
0,5kg
1kg
Câu 10:Một học sinh chạy cự li 600m mất 3phút 60giây. Vận tốc trung bình của học sinh này là :
2m/s
2,5m/s
10m/s
2,5km/h
Mình làm rồi nhưng chỉ muốn bk đáp án thôi
Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Vận tốc tàu hỏa: 54km/h
- Vận tốc chim đại bàng: 24m/s
- Vận tốc bơi của một con cá: 6.000cm/phút
- Vận tốc quay của Trái Đất quanh Mặt Trời: 108.000km/h
Trình bày và giải thích cách làm